Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
17 tháng 5 2016 lúc 19:52

a) đenta phẩy=m^2-m^2+1>0

=>.........................

Nguyen Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyên Thị Thu trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Quyết
18 tháng 11 2016 lúc 21:49

Ta có:(12x^3-7x^2-14x+14): (4x-5)= (3x^2+2x-1)+9: (4x-5). Để (12x^3-7x^2-14x+14)chia hết cho (4x-5) thì 9 phải chia hết cho(4x-5).=>4x-5 thuộc vào ước của 9=+-1;+-3;+-9.xét từng giá trị để tìm x thỏa mãn khi x<0. Sau đó kết luận.

Duy Văn
17 tháng 12 2016 lúc 19:37

A=12x^3-7x^2-14x+14

PT: (\(-7x^2-14x+14\))+12\(x^3\)

-7(x^2+2x+1)+12x^3+21 do(14=-7+21)

-7\(\left(x+1\right)^2\)+12x^3+21

-7\(\left(x+1\right)^2\)+12(x^3+1)+9

=>x=-1 để A đạt GTNN

 

 

 

 

 

 

 

Duy Văn
17 tháng 12 2016 lúc 19:41

Mà để A chia hết cho B thì B phải thuộc ước của 9 nên x=-1

hehe

Aki
Xem chi tiết
Aki
Xem chi tiết
Aki
Xem chi tiết
LeDucMinh111
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
4 tháng 3 2020 lúc 11:24

a) Ta có : 

\(3x=3\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x=3x+2\)

\(\Leftrightarrow0=2\) ( vô lí )

Do đó pt đã cho vô nghiệm

b) Ta có  \(\left|x\right|=-x^2-2\) (1)

Nhân xét : VT (1) : \(\left|x\right|\ge0\forall x\)

VP (1) : \(-x^2\le0\Leftrightarrow-x^2-2\le-2\forall x\)

Do đó : \(VT\ne VP\)

Vì vậy pt đã cho vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Hàn Phong
Xem chi tiết
Đơn giản vì mình là...
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
19 tháng 9 2016 lúc 17:10

1) \(\frac{5-2n}{n-1}=\frac{5-2n+2-2}{n-1}=\frac{5-2-2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}-\frac{2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}+2\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{3}{n-1}\) nguyên => \(3⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(3\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

2) \(\frac{3n-4}{n-1}=\frac{3n-3-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)}{m-1}-\frac{1}{n-1}=3-\frac{1}{n-1}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{1}{n-1}\) nguyên

=> \(1⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)

c) \(\frac{6n-5}{2n-4}=\frac{6n-12+7}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)+5}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)}{2n-4}+\frac{5}{2n-4}=3+\frac{5}{2n-4}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{5}{2n-4}\) nguyên => \(5⋮2n-4\)

=> \(2n-4\inƯ\left(5\right)\)

Mà 2n - 4 là số chẵn \(\forall\) n nguyên nên không tìm được giá trị của n thỏa mãn vì 5 là số lẻ, không có ước chẵn

Vậy không tồn tại giá trị của n thỏa mãn đề bài

Đơn giản vì mình là...
19 tháng 9 2016 lúc 16:59

Héo mê !!!!!!!!!!!!!  huhu