căn của 8 căn 3 -2 căn 25 căn 12+4 că căn192
Bài1: Rút gọn biểu thức A, A= ( căn 2/3 + căn 50/3 - căn 24) . căn 6 B, B= căn 14 - căn 7 / căn 2-1 + căn 15 - căn 5 / căn 3 -1 ) : 1/ căn 7 - căn 5 b, So sánh A và B Bài 2: Giải các phương trình sau a, căn 3x -5 căn 12x + 7 căn 27x =12 b, x / 1+ căn 1+x -1
Tính
căn 2 + căn 3 + căn 8 + căn 16 / căn 2 + căn 3 + căn 4
Giải phương trình
a. căn x-1=3
b. căn x^2-6x+9=1
c. căn 25x^2-10x+1=5
Giúp vs nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
a) \(ĐKXĐ:x\ge1\)
\(\sqrt{x-1}=3\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=3^2\)
\(\Leftrightarrow x-1=9\)
\(\Leftrightarrow x=10\)
Vậy nghiệm duy nhất của pt là 10.
b)\(ĐKXĐ:x\ge3\)
\(\sqrt{x^2-6x+9}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=1\)
\(\Leftrightarrow x-3=1\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Vậy nghiệm duy nhất của pt là 4
\(a,\sqrt{x-1}=3\)\(\text{ĐKXĐ: }x\ge1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=3^2\)
\(\Leftrightarrow|x-1|=9\)
\(\Leftrightarrow x-1=\pm9\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=9\\x-1=-9\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\text{(thỏa mãn ĐKXĐ)}\\x=-8\text{(không thỏa mãn ĐKXĐ)}\end{cases}}\)
c) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{5}\)
\(\sqrt{25x^2-10x+1}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(5x-1\right)^2}=5\)
\(\Leftrightarrow5x-1=5\)
\(\Leftrightarrow5x=6\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6}{5}\)
Vậy nghiệm duy nhất của pt là \(\frac{6}{5}\)
6. 3 căn 12-4 căn 27+5 căn 48
7. căn 12+5 căn 3-căn 48
8. 2 căn 32+4 căn 8-5 căn 18
9. 3 căn 20-2 căn 45+4 căn 5
10. 2 căn 24-2 căn 54+3 căn 6-căn 150
11. 2 căn 18-7 căn 2+căn 162
12. 3 căn 8-4 căn 18+5 căn 32-căn 50
13. căn 125-2 căn 20-3 căn 80+4 căn 45
14. 2 căn 28+2 căn 63-3 căn 175+căn 112
15. 3 căn 2+căn 8+1/2 căn 50-căn 32
16. 3 căn 50-2 căn 12-căn 18+căn 75-căn 8
17. 2 căn 75-3 căn 12+căn 27
18. căn 12+căn 75-căn 27
19. căn 27-căn 12+căn 75+căn 147
20. 2 căn 3+căn 48-căn 75-căn 243
6: \(=3\cdot2\sqrt{3}-4\cdot3\sqrt{3}+5\cdot4\sqrt{3}=14\sqrt{3}\)
7: \(=2\sqrt{3}+5\sqrt{3}-4\sqrt{3}=3\sqrt{3}\)
8: \(=2\cdot4\sqrt{2}+4\cdot2\sqrt{2}-5\cdot3\sqrt{2}=\sqrt{2}\)
9: \(=3\cdot2\sqrt{5}-2\cdot3\sqrt{5}+4\sqrt{5}=4\sqrt{5}\)
10: \(=2\cdot2\sqrt{6}-2\cdot3\sqrt{6}+3\sqrt{6}-5\sqrt{6}=-4\sqrt{6}\)
Rút gọn biểu thức
a, 3 căn 18 - căn 32 +4 căn 2 +căn 162
b, 2 căn 48 - 4 căn 27+ căn 75 + căn 12
c, căn 21+8 căn 5 + căn 21 -8 căn 5
d,(căn 14 - căn 7/căn 2-1 + căn 15 - căn 5/ căn 3-1 )÷1/căn 7- căn 5
a: \(=9\sqrt{2}-4\sqrt{2}+4\sqrt{2}+9\sqrt{2}=18\sqrt{2}\)
b: \(=8\sqrt{3}-12\sqrt{3}+5\sqrt{3}+2\sqrt{3}=3\sqrt{3}\)
c: \(=2\sqrt{21}\)
Giải các pt sau:
1)x- căn 2x-5=4
2)căn 2x² - 8x +4=x -2
3)căn x²+ x -12=8- x
4)căn x² - 3x -2= căn x -3
5)căn 2x + 1=2 + căn x - 3
6)căn x +2 căn x-1 -căn x - 2 căn x-1=-2
7) căn x-2 +căn x+3 =5
8) căn x² -4x +3 + x² -4x =-1
2: =>2x^2-8x+4=x^2-4x+4 và x>=2
=>x^2-4x=0 và x>=2
=>x=4
3: \(\sqrt{x^2+x-12}=8-x\)
=>x<=8 và x^2+x-12=x^2-16x+64
=>x<=8 và x-12=-16x+64
=>17x=76 và x<=8
=>x=76/17
4: \(\sqrt{x^2-3x-2}=\sqrt{x-3}\)
=>x^2-3x-2=x-3 và x>=3
=>x^2-4x+1=0 và x>=3
=>\(x=2+\sqrt{3}\)
6:
=>\(\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=-2\)
=>\(\sqrt{x-1}+1-\left|\sqrt{x-1}-1\right|=-2\)
=>\(\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\sqrt{x-1}+1+2=\sqrt{x-1}+3\)
=>1-căn x-1=căn x-1+3 hoặc căn x-1-1=căn x-1+3(loại)
=>-2*căn x-1=2
=>căn x-1=-1(loại)
=>PTVN
1) ĐK: \(x\ge\dfrac{5}{2}\)
pt <=> \(x-4=\sqrt{2x-5}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\\left(x-4\right)^2=2x-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\x^2-8x+16=2x-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\x^2-10x+21=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\\left(x-3\right)\left(x-7\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\\left[{}\begin{matrix}x=3\left(l\right)\\x=7\left(n\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=7
2) ĐK: \(2x^2-8x+4\ge0\)
pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\2x^2-8x+4=x^2-4x+4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x^2-4x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\left(x-4\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\x=4\left(n\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=4
3) ĐK: \(x\ge3\)
pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\x^2+x-12=x^2-16x+64\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\17x=76\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\x=\dfrac{76}{17}\left(n\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy, pt có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{76}{17}\)\(\)
4) ĐK: \(x\ge3\)
pt <=> \(x^2-3x-2=x-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{3}\left(n\right)\\x=2-\sqrt{3}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
tính
a) 2/ căn 3 -1 + 3/ căn 3 -2+ 12/ 3- căn 3
b) 1/ căn 3- căn 2 - 2/ căn 7 + căn 5- 3/ căn 5- căn 2 + 4/ căn 7+ căn 3
a) Ta có: \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{3}-2}+\dfrac{12}{3-\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}-\dfrac{3\left(2+\sqrt{3}\right)}{1}+\dfrac{12\left(3+\sqrt{3}\right)}{6}\)
\(=\sqrt{3}+1-6-3\sqrt{3}+6+2\sqrt{3}\)
\(=1\)
b) Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}-\dfrac{3}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}+\dfrac{4}{\sqrt{7}+\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{7}+\sqrt{5}-\sqrt{5}-\sqrt{2}+\sqrt{7}-\sqrt{3}\)
=0
tính
a) (2/ căn 3 -1) + (3/ căn 3 -2)+ (12/ 3- căn 3)
b) (1/ căn 3- căn 2) - (2/ căn 7 + căn 5)- (3/ căn 5- căn 2) + (4/ căn 7+ căn 3)
a) Ta có: \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{3}-2}+\dfrac{12}{3-\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}-\dfrac{3\left(2+\sqrt{3}\right)}{1}+\dfrac{12\left(3+\sqrt{3}\right)}{6}\)
\(=\sqrt{3}+1-6-3\sqrt{3}+2\left(3+\sqrt{3}\right)\)
\(=-2\sqrt{3}-5+6+2\sqrt{3}\)
=1
b) Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}-\dfrac{3}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}+\dfrac{4}{\sqrt{7}+\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{7}+\sqrt{5}-\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{7}-\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{2}-\sqrt{3}\)
a. 4x^2-12 căn 2x-33+10 căn 2=0
b. 2x^2-12x+9+4 căn 2=0
c. 3x^2-30x-26+8 căn 3=0
b: Δ=(-12)^2-4*2*(9+4căn 2)
=144-72-32căn 2=72-32căn 2
=(8-2căn 2)^2
=>PT có hai nghiệm pb là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{12-8+2\sqrt{2}}{4}=\dfrac{2+\sqrt{2}}{2}\\x_2=\dfrac{2-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)
c: Δ=(-30)^2-4*3*(-26+8căn 3)
=900+312-96căn 3
=1212-2*căn 3072
=>Phương trình có hai nghiệm pb là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{30-2\sqrt{1212-2\sqrt{3072}}}{6}\\x=\dfrac{30+2\sqrt{1212-2\sqrt{3072}}}{6}\end{matrix}\right.\)
Thực hiện pt
1.căn to 2+✓3 nhân căn to 2-căn 3 nhỏ
2.căn ba trừ căn 27 - căn 8 + căn hai
3.căn 15*căn 27*căn 180
4.căn8+căn18-căn50
5.căn 0,4 + căn 2,5
6. Căn 12 + căn 27
7.căn 28:căn 7
8.(2+✓5)(2-✓5)
9.√20-√5
√20/√5
10.(√20-√45+√5)√5