Nêu phương pháp nhận biết nước natriclorua natrihidoxit và axitclohidric
Trình bày phương pháp nhận biết các chất đựng trong 4 lọ mất nhãn sau: Nước, natri hidroxit( NaOH), axit clohidric( HCl), natriclorua( NaCl).
Có ba chất lỏng đựng trong 3 bình riêng biệt, không có nhãn: Axit sunfuric, barihidroxit, natriclorua. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất.
\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử/ Hóa chất}& H_2 SO_4& Ba(OH)_2&NaCl \\\hline dd H_2 SO_4&\text{ko phản ứng}&\text{tạo kết tủa trắng}& \text{có khí ko màu, độc}\\\hline\end{array}
`PTHH:`
`Ba(OH)_2 + H_2 SO_4 ->BaSO_4 \downarrow+2H_2O`
`2NaCl + H_2 SO_4 ->Na_2 SO_4 +2HCl \uparrow`
Nêu phương pháp nhận biết 4 chất lỏng sau
nước, dd axit HCL , dd KOH , và dd muối ăn
Đánh rồi nhưng wifi trục trặc nên lại phải đánh x2:"))
Trính mỗi chất làm mẫu thử.
Đưa quỳ tím lần lượt vào các chất
Nếu: +Quỳ tím chuyển màu đỏ: HCl
+ Quỳ tím chuyển màu xanh: KOH
+Không đổi màu: Nước; NaCl (1)
Đem cô cạn 2 dd ở (1). Nếu: +Bay hơi hết hoàn toàn: Nước
+Sau khi bay hơi xuất hiện chắt rắn kết tinh: dd NaCl
Gì vậy trời:vvv dd muối ăn chính là dd NaCl mà bạn:vvvvvvv
Trích mẫu thử
Dùng quỳ tím nhúng vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ là Axit HCl
+Quỳ tím hóa xanh là Bazo KOH
+Quỳ tím không đổi màu là NaCl
Khi xăng, dầu có lẫn một lượng nước nhỏ, bằng mắt thường khó nhận biết. Khi sử dụng loại xăng dầu này sẽ làm giảm hiệu suất và ảnh hương không tốt đến các động cơ máy móc. Hãy nêu phương pháp nhận biết và loại bỏ nước trong loại xăng, dầu trên?
Biểu hiện khi xăng, dầu lẫn nước:
– Khó nổ hoặc không nổ được
– Tăng tốc kém, kéo ga bị hụt
– Máy yếu, rung, giật, chết máy.
=> Cần loại bỏ nước trong xăng dầu
Vì nước không hòa tan xăng dầu và nặng hơn xăng dầu nên chìm xuống dưới, dung dịch phân lớp. Vậy dùng phương pháp chiết để loại bỏ nước ra khỏi xăng dầu.
Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí: cacbon đioxit, oxi, nitơ và amoniac.
- Dẫn các khi qua dung dịch Ca(OH)2.
Khí làm dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là CO2.
Còn lại O2, N2, NH3.
- Cho giấy quỳ tím ẩm vào các khí.
Khí làm quỳ tím hóa xanh là NH3.
Còn lại O2, N2.
- Cho que đóm đỏ vào các khí.
Khí làm que đom bùng cháy là O2.
Còn lại N2.
Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết ba kim loại : sắt, nhôm và đồng. Viết các phương trình hoá học.
Dùng dung dịch kiềm (thí dụ NaOH) :
- Cho 3 kim loại tác dụng với dung dịch NaOH, kim loại nào tác dụng với NaOH cho khí H 2 bay ra là Al.
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, kim loại nào cho khí H 2 bay ra là Fe, còn Cu không phản ứng.
Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
Có các dung dịch bị mất nhãn : NaCl, NaOH, H2SO4, Ca(OH)2, nước cất. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi chất, viết PTHH xảy ra.
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH và Ca(OH)2. Gọi là nhóm 1
- mẫu thử nào không đổi màu quỳ tím là NaCl và nước cất. Gọi là nhóm 2
Cho dung dịch axit sunfuric vào nhóm 1
- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2
\(Ca(OH)_2 + H_2SO_4 \to CaSO_4 + 2H_2O\)
- mẫu thử nào không hiện tượng là NaOH
Cho dung dịch bạc nitrat vào các mẫu thử nhóm 2
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là NaCl
\(NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3\)
- mẫu thử nào không hiện tượng là nước cất
Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:
a) NaCl, KOH, Ba(OH)2, H2SO4
b) KOH, KNO3, KCl, H2SO4
2) Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: Al, Fe, Cu
3) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: CaO, Na2O, MgO, P2O5.
1)
a)
NaCl | KOH | Ba(OH)2 | H2SO4 | |
quỳ tím | _ | xanh | xanh | đỏ |
H2SO4 | _ | _ | \(\downarrow\)trắng | _ |
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
b)
KOH | KNO3 | KCl | H2SO4 | |
quỳ tím | xanh | _ | _ | đỏ |
AgNO3 | đã nhận biết | _ | \(\downarrow\)trắng | đã nhận biết |
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
2)
Al | Fe | Cu | |
HCl | tan, dd thu được không màu | tan, dd thu được màu lục nhạt | không tan |
3)
Cao | Na2O | MgO | P2O5 | |
nước | tan | tan | không tan | tan |
quỳ tím | xanh | xanh | _ | đỏ |
CO2 | \(\downarrow\)trắng | _ | _ | _ |
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)