Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hamhochoi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 5 2022 lúc 8:25

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)

\(M_{R_xO_y}=2,286.28=64\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow m_R=m_O=\dfrac{64}{2}=32\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=\dfrac{32}{x}\left(g\text{/}mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

CTHH: \(R_xO_2\)

Xét \(M_R=\dfrac{32}{x}=8.\dfrac{4}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì \(\dfrac{4}{x}\) là hoá trị của R nên ta có

\(\dfrac{4}{x}\)1234567
MR8162432404856
 LoạiLoạiLoạiLưu huỳnh (S)LoạiLoạiLoại

Vậy R là S \(\rightarrow\dfrac{4}{x}=4\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)

Vậy CTHH của oxit là \(SO_2\)

Đào Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 21:20

Phân tử khối của Oxi là:

\(2.286\cdot28\simeq64\)

Tỉ lệ khối lượng giữa RxOy với Oxi là 1:1

nên \(\%m_O=50\%\)

=>\(M_O=0.5\cdot64=32\)

Số nguyên tử O là 32/16=2

=>y=2

=>\(R_xO_2\)

Tổng khối lượng phi kim là 64-32=32

Nếu có 1 phân tử phi kim thì R là S

=>Oxit cần tìm là SO2

Nếu có 2 phân tử hoặc 3 phân tử phi kim thì loại

=>Oxit cần tìm là SO2

Như Quỳnh
5 tháng 8 2023 lúc 21:22

\(M_{R_xO_y}=d_{R_xO_y}.M_{N_2}=2,286.28=64\) (g/mol)

Mặt khác ta có: \(Rx=16y\)

                  \(\Leftrightarrow Rx+16y=64\)

                  \(\Leftrightarrow16y+16y=64\)

                  \(\Rightarrow y=2\)

      \(Rx+16y=64\)

\(\Leftrightarrow Rx+32=64\)

\(\Leftrightarrow Rx=32\)

       x=1\(\rightarrow R=32\) (g/mol)

Vậy CTHH là \(SO_2\)

Minh Đinh
Xem chi tiết
Minh Đinh
24 tháng 2 2017 lúc 9:30

câu hỏi này các bạn ko phải chả lời nữa đâu nhé

Xem chi tiết
Triet Nguyen
24 tháng 3 2020 lúc 19:54

Dài quá nên làm biến =))))

CTHH của X là Fe2O3 nhé =)))

Khách vãng lai đã xóa
Duyen Nguyen
Xem chi tiết
Nam Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 16:44

1)

Có mCu : mO = 4 : 1

=> 64.nCu : 16.nO = 4:1

=> nCu : n= 1:1

=> CTHH: CuO

2) CTHH: MxOy

\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

3) 

\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3

=> MR2O3 = 102

=> MR = 27(Al)

4)

CTHH: R2O3

\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)

=> Fe2O3

rip_indra
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 3 2022 lúc 8:23

a)CTHH: CuxOy

mCu/mO = 8/2

=> 64x/16y = 8/2

=> x/y = 8/2 : 64/16 = 1/1

CTHH: CuO

b) CTHH: AlxOy

mAl/mO = 4,5/4

=> 27x/16y = 4,5/4

=> x/y = 4,5/4 : 27/16 = 2/3

CTHH: Al2O3

 

nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 8:24

Câu 1.

Gọi CTHH là \(Cu_xO_y\)

\(Cu:O=x:y=\dfrac{m_{Cu}}{64}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{8}{64}:\dfrac{2}{16}=0,125:0,125=1:1\)

Vậy CTHH là \(CuO\).

Câu 2.

Gọi CTHH là \(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{m_{Al}}{27}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{4,5}{27}:\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{4}=0,167:0,25=1:1,5=2:3\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)

Nguyễn Nhân
Xem chi tiết
nhoc quay pha
5 tháng 12 2016 lúc 19:36

ta có:

CTHH: M2O5

 

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 8:50

\(CT:XO_3\)

\(\%X=\dfrac{X}{X+48}\cdot100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow X=32\)

\(X:\text{Lưu huỳnh}\)

\(CT:SO_3\)

hnamyuh
18 tháng 5 2021 lúc 8:50

CTHH của oxit : XO3

Ta có : 

%X = X/(X + 16.3)   .100% = 40%

=> X = 32(Lưu huỳnh)

Vậy X là S, oxit là SO2(lưu huỳnh đioxit)