Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yến Ni
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 3 2022 lúc 6:54

Bài 35: Khái quát châu Mĩ

- Nêu diện tích, vị trí địa lí của châu Mĩ? 

 Một lãnh thổ rộng lớn

- Phạm vi lãnh thổ:

   + Diện tích 42 triệu Km2.

   + Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam.

- Vị trí địa lí:

   + Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.

   + Tiếp giáp với các đại dương Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.

- Trình bày đặc điểm về thành phần chủng tộc của châu Mĩ?

 

2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng

- Thành phần nhập cư: Người châu Á, châu Âu, châu Phi.

- Người bản địa: Người Anh-điêng và các tộc người.

- Các chủng tộc: Môn – gô – lô – it, Ơ – rô – pê – ô –it, Nê – grô – it. Các chủng tộc đã hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai.

 

------------------ có ý bạn tham khảo---------------

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
phan thị khánh huyền
16 tháng 2 2017 lúc 20:13
Địa hình Bắc Mĩ:
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.
♥ Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.
Trần Ngọc Định
16 tháng 2 2017 lúc 20:50

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

_Bài làm chỉ mang tính chất tham khảo chứ không câu like _

Mỹ Linh 7A7-19 Châu
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
7 tháng 4 2022 lúc 8:57

REFER

image

TV Cuber
7 tháng 4 2022 lúc 8:59

refer

 

- Các đô thị có quy mô dân số:

+ Trên 8 triệu dân: Lốt An-giơ-let, Mê-hi-cô Xi-ti, Niu I-oóc.

+ Từ 5 đến 8 triệu dân: Si-ca-gô, Phi-la-đen-phi-a, Oa-sinh-tơn.

+ Từ 3 đến 5 triệu dân: Van-cu-vơ, Xit-tơn, Đi-tơ-roi, Tô-rôn-tô, Môn-trê-an, Đa-lat, Hiu-xtơn, Mai-a-mi, Goa-đa-la-ha-ra.

- Phân bố: Phần lớn các đô thị tập trung ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương.

 

Kudo Shinichi AKIRA^_^
10 tháng 4 2022 lúc 16:18

Refer

 

- Các đô thị có quy mô dân số:

+ Trên 8 triệu dân: Lốt An-giơ-let, Mê-hi-cô Xi-ti, Niu I-oóc.

+ Từ 5 đến 8 triệu dân: Si-ca-gô, Phi-la-đen-phi-a, Oa-sinh-tơn.

+ Từ 3 đến 5 triệu dân: Van-cu-vơ, Xit-tơn, Đi-tơ-roi, Tô-rôn-tô, Môn-trê-an, Đa-lat, Hiu-xtơn, Mai-a-mi, Goa-đa-la-ha-ra.

- Phân bố: Phần lớn các đô thị tập trung ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương.

Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
17 tháng 5 2016 lúc 11:03

Giống câu hỏi của bạn Nguyễn Thị Mi đó

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 1 2017 lúc 7:29

+Cây trồng ở Thái Nguyên là cây chè.

+ Cây trồng ở Bắc Giang là cây vải.

+ Thái Nguyên và Bắc Giang ở Trung du miền núi Bắc

-Quy trình chế biến chè: Hái chè – Phân loại chè – Vò sấy khô - Đóng gói các sản phẩm chè.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 2 2017 lúc 5:45

- Cây trồng có ở Buôn Ma Thuột là cây cà phê.

- Thành phố Buôn Ma Thuột thuộc tỉnh Đăk Lăk

Như
Xem chi tiết
My Lai
Xem chi tiết
My Lai
Xem chi tiết