Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vịtt Tên Hiền
Xem chi tiết
Lightning Farron
6 tháng 1 2017 lúc 12:21

Bài 1:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là a,a+1,a+2,a+3\(\left(a;a+1;a+2;a+3\in N\right)\)

Theo bài ra ta có:

\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)+1\)

Đặt \(a^2+3a+1=t\) khi đó ta có:

\(\left(t-1\right)\left(t+1\right)+1=t^2-1+1=t^2\)

Vậy \(t^2\) là số chính phương suy ra \(\left(a^2+3a+1\right)^2\) là số chính phương ta có điều phải chứng minh

Lightning Farron
6 tháng 1 2017 lúc 12:22

bài 2: ý tưởng là thay vào

bài 3: gọi UCLN(...)=d

Xét hiệu...

Lê Hồ Khánh Hà
Xem chi tiết
Miriki Chishikato
Xem chi tiết
Tiểu Bảo Bối
Xem chi tiết
Tiểu Bảo Bối
29 tháng 10 2017 lúc 21:39

Huhu,ai giải giùm minh đi mà

T^T

qqqqqqq
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn『緑』
Xem chi tiết
Văn thành
Xem chi tiết
Đỗ Tố Quyên
Xem chi tiết
Rau
21 tháng 6 2017 lúc 9:33

m.n/(m^2+n^2 ) và m.n/2018
- Đặt (m,n)=d => m= da;n=db ; (a,b)=1
=> d^2(a^2+b^2)/(d^2(ab))  = (a^2+b^2)/(ab) => b/a ; a/b => a=b=> m=n=> ( 2n^2+2018)/n^2 =2 + 2018/n^2 => n^2/2018
=> m=n=1 ; lẻ và nguyên tố cùng nhau. vì d=1

Ben 10
23 tháng 8 2017 lúc 22:01

Vẽ SH _I_ (ABCD) => H là trung điểm AD => CD _I_ (SAD) 
Vẽ HK _I_ SD ( K thuộc SD) => CD _I_ HK => HK _I_ (SCD) 
Vẽ AE _I_ SD ( E thuộc SD). 
Ta có S(ABCD) = 2a² => SH = 3V(S.ABCD)/S(ABCD) = 3(4a³/3)/(2a²) = 2a 
1/HK² = 1/SH² + 1/DH² = 1/4a² + 1/(a²/2) = 9/4a² => HK = 2a/3 
Do AB//CD => AB//(SCD) => khoảng cách từ B đến (SCD) = khoảng cách từ A đến (SCD) = AE = 2HK = 4a/3

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 7 2020 lúc 21:40

2, (trích đề thi học sinh giỏi Bến Tre-1993)

\(a^3+a^2b+ca^2+b^3+ab^2+b^2c+c^3+c^2b+c^2a=a^2\left(a+b+c\right)+b^2\left(a+b+c\right)+c^2\left(a+b+c\right)=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

mà a+b+c=0 => (a+b+c)(a2+b2+c2)=0 

=> đpcm

*bài này tui làm tắt, không hiểu ib 

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
15 tháng 7 2020 lúc 8:19

Vừa lm xog bị troll chứ, tuk quá 

\(x-a^2x-\frac{b^2}{b^2-x^2}+a=\frac{x^2}{x^2-b^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}{\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}-\frac{a^2x\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}{\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}-\frac{b^2\left(x^2-b^2\right)}{\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}+\frac{a\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}{\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}=\frac{x^2\left(b^2-x^2\right)}{\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}\)

Khử mẫu : 

\(\Leftrightarrow2x^3b^2-xb^4-x^5-2a^2x^3b^2+a^2xb^4+a^2x^5-b^2x^2+b^4+2ab^2x^2-ab^4-ax^4=x^2b^2-x^4\)

Tự xử nốt, lm bài này muốn phát điên mất. 

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 7 2020 lúc 21:37

đk \(x\ne\pm b\)

quy đồng mẫu, khử mẫu chung, ta đưa phương trình đã cho về phương trình

\(\left(x^2-b^2\right)\left[\left(1-a\right)-\left(1-a^2\right)x\right]=0\)(1)

với điều kiện x2-b2 khác 0, phương trình (1)trở thành (1-a)-(1-a2)x=0  <=> (1-a2)x=1-a (2)

với a=\(\pm\)1 => (2) vô ngiệm => (1) cũng vô nghiệm và phương trình đã cho cũng vô nghiệm

với a khác \(\pm\)1 => (2) có nghiệm \(x=\frac{1}{1+a}\)

để giá trị x=\(\frac{1}{1+a}\)là nghiệm của phương trình đã cho thì \(\frac{1}{1+a}\ne\pm b\)

kết quả: a=\(\pm1\Rightarrow S=\varnothing\)

\(\hept{\begin{cases}a\ne\pm1\\\frac{1}{1+a}\ne\pm b\end{cases}\Rightarrow S=\left\{\frac{1}{1+a}\right\}}\)

Khách vãng lai đã xóa