Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 1 2020 lúc 16:55

- Các bộ phận của kính hiển vi:

1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần)

2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn.

3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao.

4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh.

5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.

6. Chân kính: giữ vững cho kính.

7. Ốc nhỏ.

8. Ốc to.

 

- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.

Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 9 2016 lúc 15:19

Gồm các bộ phận chủ yếu sau:

–          Nguồn sáng truyền qua (bóng đèn sợi đốt hoặc halogen).

–          Tụ quang để hội tụ chùm sáng

–          Màn chắn sáng, khẩu độ chắn sáng (nếu có)

–          Giá đỡ mẫu (có bộ phận giữ mẫu)

–          Bộ phận điều khiển giá đỡ mẫu (lên, xuống, sang phải, sang trái)

–          Mâm vật kính có khả năng xoay vòng để lựa chọn vật kính có độ phóng đại thích hợp khi quan sát

–          Vật kính: là một ống hình trụ có một hay nhiều thấu kính, để thu ánh sáng đi xuyên qua mẫu. Vật kính có các độ phóng đại điển hình như 4x, 5x, 10x, 20x, 40x, 50x, 60x và 100x có thể được lắp đặt trên cùng một mâm vật kính.

–          Thị kính: là một ống hình trụ có hai hay nhiều thấu kính, giúp hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt. Độ phóng đại điển hình của thị kính là 2x, 5x, 10x.

–          Núm chỉnh độ hội tụ (chỉnh thô và chỉnh tinh)

–          Ống nối với camera (nếu có).

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Mao mạch: nối động mạch với tĩnh mạch.

- Động mạch: đưa máu từ tim đến các cơ quan.

- Tim: co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể.

- Tĩnh mạch: đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.

Có ghi hết trên hình rồi nha!

ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
24 tháng 12 2016 lúc 19:46

Đài:bảo vệ nhị và nhụy

Tràng:thu hút côn trùng bảo vệ nhị và nhụy hoa

Nhị:cơ quan sinh sản của hoa

Nhụy:cơ quan sinh sản của hoa

Bộ phận quan trọng nhất của hoa là nhị và nhụy hoa vì nhị và nhụy chứa tế bào sinh dục đực và sinh dục cái và là cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa

vui

Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 20:01

các bộ phận của hoa gồm: 1-lá hoa 4-cánh hoa

2-đài 5-nhụy

3-nhị 6-cuống hoa

Đài và tràng:làm thành bao hoa.Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau theo từng loại

Nhị:gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị và bao phấn chứa nhiều hạt phấn(mang tế bào sinh dục đực)

Nhụy:gồm đầu ngoi và bầu nhụy.Bầu có chứa noãn(mang tế bào sinh dục cái)

Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

Trương Nguyễn Công Chính
11 tháng 3 2017 lúc 12:16

Các bộ phận của hoa và chức năng là:

. Hoa: cách mọc (đơn độc hay thành cụm).

. Đài: màu sắc của đài.

. Tràng: màu sắc, cánh hoa rời hay dính.

. Nhị: đếm số nhị.

. Nhụy: dùng dao cắt ngang bầu nhụy để xem noãn ở trong đó, noãn nhiều hay ít, hay chỉ có một.

Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.

Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.

HânYêuHọcSinh..!
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 21:43

undefined

Nguyễn Hạnh Trang
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
28 tháng 11 2016 lúc 22:07

Rễ : hút nước và chất khoáng nuôi cây, bám vào giá thể (đất,...) để neo giữ cây.

Thân ,cành: vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lên, vận chuyển chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá, các hoocmon thực vật đi đến các bộ phận khác, là cột trụ giữ dáng cho cây.

Lá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, thoát hơi nước để tạo động lực hút nước, trao đổi CO2,O2 để quang hợp và hô hấp.

 

Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 23:33
Rễ: hút nước và chất khoáng nuôi cây, bam vào đất để giữ cây không bị đổThân: cành vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lên, vận chuyển các chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá, các hoocmon thực vật đi đến các bộ phận khác, là cột trụ giữ dáng cho câyLá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, thoát hơi nước để tạo động lực hút nước, trao đổi oxi, cacbonic để quang hợp và hô faays
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 11:52

Cơ quan dinh dưỡng của cây gồm: rễ, thân và lá.

- Rễ: Hút các chất dinh dưỡng và muối khoáng

- Thân : làm trụ cho cây, vận chuyển các chất dinh dưỡng từ rễ lên lá

- Lá: Tổng hợp các chất dinh dưỡng để tạo ra năng lượng phục vụ cho mọi hoạt động sống của cây

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 8 2023 lúc 14:18

Tham khảo

Các thiết bị có trong bảng điện và chức năng từng bộ phận:

- Aptomat: đóng, cắt nguồn điện khi có sự cố quá tải và ngắn mạch xảy ra.

- Công tắc: đóng, ngắt mạch điện

- Ổ điện: lấy điện cho các thiết bị

Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 17:20

Các thiết bị có trong bảng điện và chức năng từng bộ phận:

- Aptomat: đóng, cắt nguồn điện khi có sự cố quá tải và ngắn mạch xảy ra.

- Công tắc: đóng, ngắt mạch điện

- Ổ điện: lấy điện cho các thiết bị

nhokcute123
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
13 tháng 12 2016 lúc 20:54

- Hoa gồm những những bộ phận chính là: đài hoa, tràng hoa, nhị hoa và nhụy hoa.
+ Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhi và nhụy.
+ Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tùy từng loại.
+ Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
+ Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
- Nhị và nhụy là quan trọng nhất vì nó là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.

Nguyễn Đăng Kim
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 18:01

Cấu tạo của ốc tai: gồm ốc tai xương, trong có ốc tai màng:

- Ốc tai màng là một ống màng chạy suốt dọc ốc tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương.

- Màng cơ sở có khoảng 24000 sợi liên kết dài ngắn khác nhau: dài ở đỉnh ốc và ngắn dần khi xuống miệng ốc. Chúng chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc.

- Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.

Chức năng: Thu nhận các kích thích của sóng âm.