Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Phan Ngọc Hiếu
Bài thi số 3 12:49 Câu 1: Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số ) 35cm 24cm 22,57cm 40cm Câu 2: Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là: 40,5km/h 2,7km/h 45...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đô Mậq
Xem chi tiết
Noragami Aragoto
7 tháng 11 2016 lúc 18:23

22,57 :D

Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
14 tháng 12 2020 lúc 14:04

Diện tích mặt đáy là:

\(S=\pi R^2=3,14.0,5^2=0,785\) (m2)

Áp suất tác dụng lên mặt phẳng nằm ngang là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{25000}{0,785}=31847\) (N/m2)

Chúc em học tốt!

Cíu iem
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 12 2021 lúc 10:36

Áp suất của vật tác dụng là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50}{0,5}=100\left(Pa\right)\)

Bảo Châu Vương Đình
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
Xem chi tiết
Huỳnh Quỳnh
25 tháng 10 2021 lúc 21:40

Tóm tắt :

m= 5kg => P=F=10.m=5.10=50(N)

S=40cm2= 1/250 m2

-------------------------------------------------

p= ? (pa)

Giải:

Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bàn là:

p=F/S=50/1/250= 12500(pa)

Nguyen Minh Hieu
Xem chi tiết
Giang
Xem chi tiết
Hà Linh
6 tháng 7 2017 lúc 9:14

Tóm tắt: Khối trụ tròn

m = 5kg

p = 1250 Pa

d = ?

Giải:

Vì khối trụ đc đặt trên mặt bàn nên:

P = F = 10m = 10.5 = 50 N

Diện tích mặt bàn bị ép là:

S = \(\dfrac{p}{F}=\dfrac{1250}{50}=25\) ( m2 )

Bán kính của đáy khối trụ là:

r = \(\sqrt{\dfrac{S}{3.14}}\) = \(\sqrt{\dfrac{25}{3,14}}\approx2,82\) ( m )

Đường kính của đáy khối trụ là:

d = 2r = 2.2,82 = 5,64 ( m )

Đs: ...

dayy mị
Xem chi tiết
dayy mị
15 tháng 9 2021 lúc 8:41

mik đag cần gấp ạ

 

trương khoa
15 tháng 9 2021 lúc 9:05

Vì vật có hình dạng là 1 hình chữ nhật 

Nên ta cũng lần lượt có các diện tích các mặt lớn nhất là 20.20=400(cm^2)=0,04(m^2) và diện tích các mặt nhỏ nhất là 20.15=300(cm^2)=0,03(m^2)

Áp suất nhỏ nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn 

\(p_{min}=\dfrac{P}{s_{max}}=\dfrac{10m}{s_{max}}=\dfrac{10\cdot5}{0,04}=1250\left(Pa\right)\)

Áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn 

\(p_{max}=\dfrac{P}{s_{min}}=\dfrac{10m}{s_{min}}=\dfrac{10\cdot5}{0,03}=\dfrac{5000}{3}\left(Pa\right)\)

Văn Quý Duy
Xem chi tiết
Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
14 tháng 12 2020 lúc 20:51

Trọng lượng của vật là :  

     P = m.10 = 4.10 = 40(N)

Vì áp lực cũng là trọng lượng của vật nên F = P = 40N

Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là :

    p = F.S = 40.0,005 = 0.2(N/m2)