có mấy cách xếp lá trên cành, cho ví dụ
Nêu đặc điểm bên ngoài của lá ? Cho ví dụ 3 cách xếp lá trên thân và cành ?
Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, hình dạng và kích thước khác nhau, là phần rộng nhất của lá giúp la hứng được nhiều ánh sáng.
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
Lá xếp trên thân và cành theo 3 kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.Mọc cách: mỗi mấu thân có 1 lá (Vd: lá mồng tơi, lá cây dâu,..)
Mọc đối: mỗi mấu thân có 2 lá mọc đối nhau (Vd: lá cây ổi, lá cây dừa cạn,...)
Mọc vòng: mỗi mấu thân có 3 lá trở lên (Vd: lá cây hoa sữa, lá cây trúc đào
ba cách xếp lá trên thân và cành là:
mọc cách mọc đối và mọc vòng
Có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành cho ví dụ mỗi loại theo em kiểu xếp lạ trên cần thân như thế nào giúp nó nhận được nhiều Ánh Sáng
Có 3 cách sắp xếp lá trên thân và cành:
+ Mọc cách: Lá dâu,lá rau muống
+ Mọc đối: Lá cây dừa cạn
+ Mọc vòng: Lá cây dây huỳnh
=> Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
Có mấy kiểu xếp lá trên thân? Cho ví dụ?
+ mọc cách : dâu, mồng tơi , hồ tiêu
+ mọc đối : dừa, cây cóc , cây nhọ nồi
+ mọc vòng : dây huỳnh, cây hoa sữa , trúc đào
+ mọc cách : dâu, mồng tơi , hồ tiêu
+ mọc đối : dừa, cây cóc , cây nhọ nồi
+ mọc vòng : dây huỳnh, cây hoa sữa , trúc đào
có 3 cách
+ mọc cách : dâu, mồng tơi , hồ tiêu
+ mọc đối : dừa, cây cóc , cây nhọ nồi
+ mọc vòng : dây huỳnh, cây hoa sữa , trúc đào
Quan sát H.19.5 và 3 mẫu thực tế về các kiểu xếp lá trên thân và cành.
- Hãy điền vào bảng dưới đây :
- Lần lượt cầm 3 cành đã quan sát lên, nhìn từ trên ngọn cành xuống, từ các phía khác nhau vào cành, có nhận xét gì về cách bố trí của các lá ở mấu thân trên và mấu thân dưới?
- Có mấy kiểu xếp lá trên thân cành? Là những kiểu nào?
-Cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây?
STT | Tên cây | Kiểu xếp lá trên cây | |
---|---|---|---|
Có mấy lá mọc từ một mấu thân | Kiểu xếp lá | ||
1 | Cây dâu | 1 lá | Mọc cách |
2 | Cây dừa cạn | 2 lá | Mọc đối |
3 | Cây dây huỳnh | 4 lá | Mọc vòng |
- Các lá ở mấu thân trên và mấu than dưới xếp so le nhau giúp các lá đều có thể nhận được lượng ánh sáng nhiều nhất.
- Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
- Các lá bố trí hợp lí, lá trên không che lá dưới giúp cho lá nhận được nhiều ánh sáng nhất.
Có mấy cách xếp hoa trên cây ? Cho ví dụ.
Có 2 cách xếp hoa trên cây là hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.
Ví dụ:
- Hoa mọc đơn độc : hoa sen, hoa súng, hoa hồng, hoa rau muống, hoa ớt, hoa cúc, hoa cát tường,…
- Hoa mọc thành cụm: hoa cải, hoa cúc, hoa ngâu, hoa thạch thảo, hoa trinh nữ, hoa bi, hoa sao, hoa đỗ quyên, hoa lan, hoa sữa...
có mấy cách xắp xếp hoa trên cây? cho ví dụ
-Có 2 cách xếp hoa trên cây
+Hoa mọc đơn độc vd:: Hoa hồng, hoa sen ...
+Hoa mọc thành từng cụm.Ví dụ : Hoa cúc, hoa trang, hoa vạn thọ . . .
Có 2 cách xếp hoa trên cây là hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.
Ví dụ, hoa mọc đơn độc như hoa sen, hoa súng, hoa hồng... ; hoa mọc thành cụm như hoa cải, hoa cúc, hoa ngâu..
Câu 1: Nêu các điểm giống và khác nhau cuả rễ cọc và rễ chùm
Câu 2: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây
Câu 3: Kể tên những loại rễ biến dạng
Câu 4: Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào
Câu 5: Bấm ngọn tỉa cành có lợi gì
Câu 6: Những loại cây nào bấm ngọn tỉa cành ? Cho ví dụ
Câu 7: Có mấy kiểu xếp lá trên cây ? Cho ví dụ
Câu 8: Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ? Nêu chức năng của từng phần
Câu 9: Trình bày thí nghiệm cây thoát hơi nước qua lá
câu 8
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
Câu 1: Trả lời:
Rễ cọc có một rễ chính và nhiều rễ con mọc chung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm như cải, đậu xanh ,mít , ổi.........* Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).
* Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali...
Câu 3: Trả lời:
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Câu 1
*giống: Đề có chức năng:
-Hút nước và muối khoáng cung cấp cho cây
-Đối với những cây mọc ở trên đất giúp cây bám vững
* Khác
- Rễ cọc là bộ rễ cây có rễ cái to đâm thẳng xuống và nhiều rễ con nhỏ hơn, đâm nghiêng vào đất.
- Rễ chùm gồm nhiều rễ gần bằng nhau mọc toả ra từ một góc thân tạo thành một chùm.
1 . Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng ?
2. Lấy ví dụ về ba kiểu xếp lá trên cây .
3. Những đặc điểm nào chưng tỏ lá rất đa dạng ?
Câu 1. Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?
Trả lời:
Phiến lá có dạng bản dẹt, có màu lục, là phần rộng nhất của lá. Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le nhau.
Câu 2. Hãy cho ví dụ về ba kiểu xếp lá trên cây.
Trả lời:
- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
Câu 3. Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng?
Trả lời;
Có 3 kiểu xếp lá và 3 kiểu gân lá (hình mang, hình cung, song song).
Hình dạng, kích thước của phiến lá rất khác nhau.
Có 2 loại lá: lá đơn và lá kép.
Câu 1. Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?
Trả lời:
Phiến lá có dạng bản dẹt, có màu lục, là phần rộng nhất của lá. Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le nhau.
Câu 2. Hãy cho ví dụ về ba kiểu xếp lá trên cây.
Trả lời:
- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
Câu 3. Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng?
Trả lời;
Có 3 kiểu xếp lá và 3 kiểu gân lá (hình mang, hình cung, song song).
Hình dạng, kích thước của phiến lá rất khác nhau.
Có 2 loại lá: lá đơn và lá kép.
mọi câu hỏi xin liên hệ hỏi a google chứ mik ko bít mấy bn nhé
Hãy cho ví dụ về ba kiểu xếp lá trên cây.
– Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành . Ví dụ: lá cây dâu, lá cây dâm bụt, lá cây phèn đen, lá cây rau ngót, lá cây rau đay, lá cây mùng tơi...
– Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành. Ví dụ: lá dừa cạn, lá húng quế, lá húng chanh, lá ổi, lá mẫu đơn.
– Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành. Ví dụ: lá cây dây huỳnh, lá trúc đào, lá thất diệp, cây hoa sữa, cây tùng la hán, ...