Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2018 lúc 3:10

Đáp án A

(1). Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus. à đúng

(2). Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến. à sai, chỉ aa mới là thể đột biến

(3). Có thể gây đột biến nhân tạo định hướng có chủ đích vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo ra các dòng đột biến khác nhau. à đúng

(4). Đột biến gen ở vùng mã hóa của gen chắc chắn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự amino acid có trong chuỗi polypeptide mà gen đó mã hóa. à sai

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2018 lúc 14:55

Đáp án A

(1). Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus. à đúng

(2). Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến. à sai, chỉ aa mới là thể đột biến

(3). Có thể gây đột biến nhân tạo định hướng có chủ đích vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo ra các dòng đột biến khác nhau. à đúng

(4). Đột biến gen ở vùng mã hóa của gen chắc chắn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự amino acid có trong chuỗi polypeptide mà gen đó mã hóa. à sai

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2019 lúc 6:39

Đáp án A

(1). Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus. à đúng

(2). Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến. à sai, chỉ aa mới là thể đột biến

(3). Có thể gây đột biến nhân tạo định hướng có chủ đích vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo ra các dòng đột biến khác nhau. à đúng

(4). Đột biến gen ở vùng mã hóa của gen chắc chắn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự amino acid có trong chuỗi polypeptide mà gen đó mã hóa. à sai

Nguyễn Ngọc Phương Như
Xem chi tiết
Van anh Truong
4 tháng 1 2022 lúc 21:21

D bạn nhé vui

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2019 lúc 17:10

Đáp án: C

N =(3060 ÷ 3,4) × 2 = 1800; A = 360; G = 540.

Ta có đột biến gen A → a → a1 → a2

Vì đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.

A ít hơn a 1 liên kết H chứng tỏ gen A bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X để trở thành gen a.

Số nuclêôtit của a: A = 359, G = 541

A nhiều hơn a1 là 2 liên kết, a sẽ nhiều hơn a1 3 liên kết chứng tỏ gen a bị đột biến mất 1 cặp G-X để trở thành gen a1.

Số nuclêôtit của a1: A = 359; G = 540

A nhiều hơn so với a2 là 1. nên a1 sẽ nhiều hơn a2 1 liên kết → a2 1 bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Số nuclêôtit của a2 là: A = 358. G = 541

Tổng số nuclêôtit của cơ thể : Aaa1a2 là:

A = 360 + 359 + 359 + 358 = 1436.

G = X = 540 + 541+ 540 + 541 =2162

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 3 2018 lúc 2:35

Chọn C

N =(3060 ÷ 3,4) × 2 = 1800; A = 360; G = 540.

Ta có đột biến gen A → a → a1 → a2

Vì đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.

A ít hơn a 1 liên kết H chứng tỏ gen A bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X để trở thành gen a.

Số nuclêôtit của a: A = 359, G = 541

A nhiều hơn a1 là 2 liên kết, a sẽ nhiều hơn a1 3 liên kết chứng tỏ gen a bị đột biến mất 1 cặp G-X để trở thành gen a1.

Số nuclêôtit của a1: A = 359; G = 540

A nhiều hơn so với a2 là 1. nên asẽ nhiều hơn a2 1 liên kết → a2 1 bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Số nuclêôtit của a2 là: A = 358. G = 541

Tổng số nuclêôtit của cơ thể : Aaa1a2 là:

A = 360 + 359 + 359 + 358 = 1436.

G = X = 540 + 541+ 540 + 541 =2162

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2018 lúc 14:04

Đáp án C

N = (3060 ÷ 3,4) × 2 = 1800; A = 360; G = 540.

Ta có đột biến gen A → a → a1 → a2

Vì đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.

A ít hơn a 1 liên kết H chứng tỏ gen A bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X để trở thành gen a.

Số nuclêôtit của a: A = 359, G = 541

A nhiều hơn a1 là 2 liên kết, a sẽ nhiều hơn a1 3 liên kết chứng tỏ gen a bị đột biến mất 1 cặp G-X để trở thành gen a1.

 

Số nuclêôtit của a1: A = 359; G = 540

A nhiều hơn so với a2 là 1.

Nên a1 sẽ nhiều hơn a2 1 liên kết

→ a2 1 bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.

Số nuclêôtit của a2 là: A = 358; G = 541

Tổng số nuclêôtit của cơ thể: Aaa1a2 là:

A = 360 + 359 + 359 + 358 = 1436.

G = X = 540 + 541+ 540 + 541 = 2162

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 5 2018 lúc 3:28

Đáp án: C

N =(3060 ÷ 3,4) × 2 = 1800; A = 360; G = 540.

Ta có đột biến gen A → a → a1 → a2

Vì đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.

A ít hơn a 1 liên kết H chứng tỏ gen A bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X để trở thành gen a.

Số nuclêôtit của a: A = 359, G = 541

A nhiều hơn a1 là 2 liên kết, a sẽ nhiều hơn a1 3 liên kết chứng tỏ gen a bị đột biến mất 1 cặp G-X để trở thành gen a1.

Số nuclêôtit của a1: A = 359; G = 540

A nhiều hơn so với a2 là 1. nên asẽ nhiều hơn a2 1 liên kết → a2 1 bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Số nuclêôtit của a2 là: A = 358. G = 541

Tổng số nuclêôtit của cơ thể : Aaa1a2 là:

A = 360 + 359 + 359 + 358 = 1436.

G = X = 540 + 541+ 540 + 541 =2162

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2018 lúc 7:37

Đáp án: B

(1) Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có thể di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vô tính hoặc hữu tính. → sai, di truyền qua sinh sản hữu tính.

(2) Đột biến trội phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ luôn biểu hiện ngay ở thế hệ sau và di truyền được sinh sản hữu tính. → đúng

(3) Đột biến gen lặn xảy ra trong tế bào chất của tế bào xôma sẽ không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình và không có khả năng di truyền qua sinh sản hữu tính. → sai, đột biến gen lặn có thể biểu hiện ở trạng thái đồng hợp lặn.

(4) Chỉ có các đột biến gen phát sinh trong quá trình nguyên phân mới có khả năng biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị xảy ra đột biến. → sai.

(5) Thể đột biến phải mang ít nhất là một alen đột biến. → đúng