Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2017 lúc 14:06

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2018 lúc 13:01

Đáp án A

Ta có: mDung dịch NaOH = D × V = 60 gam.

∑nNa = 2nNa2CO3 = 0,015 mol mNaOH ban đầu = 0,6 gam.

Sơ đồ bài toán ta có:

BTKL mA = 59,49 + 1,48 – 60 = 0,97 gam. || và A + NaOH 0,09 gam H2O

Khi đốt D ta có sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/D = 0,055 mol

Bảo toàn khối lượng nO2 cần để đốt D = 0,0525 mol 

Bảo toàn nguyên tố O nO/D = 0,03 mol

Tiếp tục bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/A = 0,05 mol và nO/A = 0,02 mol

+ Vậy từ nA = 0,005 mol CTPT của A là C10H10O4 (k = 6).

● Nhận thấy 3nA = nNaOH. Nhưng A chỉ có 4 nguyên tử Oxi A là este 2 chức trong đó có 1 gốc –COO– đính trực tiếp vào vòng benzen.

+ Với điều kiện MZ < 125 ta thì CTCT của A chỉ có thể là: HCOO–C6H4CH2–OOCCH3

Z là HO–CH2–C6H4OH với MZ = 124. Đồng thời Z chứa 8 nguyên tử H

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 2 2017 lúc 16:49

chất Y ( C 6 H 15 O 3 N 3 ,  mạch hở) là muối amoni của đipeptit, tác dụng với NaOH cho amin trong CTPT có 2 nguyên tử 

=> CTCT của Y là   N H 2 − C H 2 − C O N H − C H 2 − C O O N H 3 C 2 H 5 .  

=> Amin do Y tạo ra có CTCT là   C 2 H 5 N H 2 hoặc  C H 3 N H C H 3

Chất X   ( C 6 H 16 O 4 N 2 )   là muối amoni của axit cacboxylic, tác dụng với NaOH cho amin có 2 nguyên tử C trong CTCT tuy nhiên không phải là đồng phân của  C 2 H 7 N

=> CTCT của X là  ( C H 3 C O O N H 3 ) 2 C 2 H 4

Vậy, từ kết quả trên ta nhận thấy: (1), (4) đúng và (2); (3) sai 

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2019 lúc 17:52

Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH

=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi

=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol

=> CTPT của A,B là C9H8O2 .

TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3

 Mà m sản phẩm=1,54

 => cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch  Br2 theo tỉ lệ mol 1:1

=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)

TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen

TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol

Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng  với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit

=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol

TN3:  trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02

=> mmuối  sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88

=> Mmuối  sinh ra từ este = 144 g/mol.

=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa

=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH

=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)

PTHH:

C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O

C6H5-CH=CH-COOH   +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 6 2018 lúc 13:15

Chọn D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2018 lúc 15:49

Chọn đáp án C

Ta có:  X → c h á y C O 2 :   0 , 87 H 2 O :   0 , 96 → n O   t r o n g   X = 0 , 5

Khi muối cháy  → n N a 2 C O 3 = 0 , 065 → C O 2 :   0 , 355 H 2 O :   0 , 355 →  gốc muối là no, đơn chức.

Xếp hình cho C

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2018 lúc 14:04

Đáp án C

Ta có: 

Khi muối cháy 

gốc muối là no, đơn chức.

Xếp hình cho C 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 11 2017 lúc 3:47

Đáp án : B

Axit Adipic HOOC-(CH2)4-COOH => Ancol đơn chức

=> Số C của ancol là  10 - 6 2  = 2

=> Ancol là C2H6O (Ancol etylic)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2019 lúc 7:55

Đáp án : D

Theo đề bài C6H10O4  + NaOH  CH3COONa + X

E chứa 4 oxi mà lại chỉ có một nhóm chức 

=> E là este 2 chức , cứ 1 E phản ứng với 2 NaOH . Như vậy:

C6H10O4  + 2NaOH à 2CH3COONa + X

Bảo toàn nguyên tố tìm được X là C2H6O2 (Etylen glycol)