Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Minh Tuấn
Xem chi tiết
mai trúc anh
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
8 tháng 5 2018 lúc 16:41

Bộ sách Truyện Dân Gian Thế Giới gồm 6 câu chuyện dân gian trên khắp thế giới, với những nội dung mới lạ đề cao những đức tính tốt đẹp mà con người nên trau dồi học hỏi, nên nghĩ kỹ trước khi làm, nên sống trung thực, nên tự mình làm việc không ỷ lại vào ai khác... Câu chuyện Cây Sự Sống là một truyện kể dân gian đậm chất Amazon. Người dân trong ngôi làng vùng Amazon học được một bài học quan trọng về việc tôn trọng tự nhiên và hiểm họa khi trở nên quá tham lam.

 CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ

Nguyễn Hồng Hà My
11 tháng 5 2018 lúc 9:33

Chuyện kể rằng, ở một ngôi chùa trong một sơn cốc, có một tiểu hòa thượng hết sức chăm chỉ, bất kể là đi hóa duyên, hay xuống bếp rửa rau, cậu từ sáng đến tối bận rộn không ngừng nghỉ. Tuy vậy, nội tâm tiểu hòa thượng lại rất giằng xé, điều này khiến vành mắt cậu trở nên ngày càng đen. Cuối cùng, khi không nhịn được nữa, cậu tìm đến sư phụ của mình.

Tiểu hòa thượng hỏi vị thiền sư : “Thưa Sư phụ, bất kể đều gì con cũng làm được nhưng sao tâm con lại cảm thấy mệt mỏi thế này. Nguyên nhân là tại sao ạ?”

Thiền sư trầm tư một lúc, nói: “Con hãy mang cái bát ngày thường dùng để hóa duyên đến đây”.

Tiều hòa thượng liền đem bát tới.

Thiền sư nói: “Hãy để bát ở đây. Con đi lấy giúp ta vài quả óc chó, và bỏ đầy bát này nhé”.

Tuy không hiểu được dụng ý của sư phụ, nhưng tiểu hòa thượng vẫn làm theo lời thầy. Cậu đem rất nhiều quả óc chó đến, khoảng chừng mười quả và xếp đầy bát.

Thiền sư hỏi tiểu đồ đệ: “Con còn có thể cho thêm quả óc chó vào bát được nữa không?

Tiểu đồ đệ đáp: “Không thêm được nữa thầy ạ, bát này đã đầy rồi, lại cho thêm vào nữa thì nó rơi hết ra ngoài mất”.

Vậy con bốc thêm ít gạo qua đây. 〞

Tiểu đồ đệ lại mang tới một ít gạo. Cậu rót gạo vào bát dọc theo khe hở giữa những quả óc chó, rốt cuộc lại có thể cho được rất nhiều gạo vào, cứ rót nữa cho đến khi gạo bắt đầu rơi ra, tiểu đồ đệ mới ngừng. Bất chợt, dường như có điều gì lóe lên trong đầu cậu bé: ” À, thì ra vừa rồi bát vẫn chưa đầy. 〞

“Bát đã đầy chưa con?”.

“Đầy rồi thầy ạ”.

Con lại lấy một ít nước tới đây”.

Tiểu hòa thượng lại đi lấy nước, cậu lấy một gáo nước đổ vào trong bát, sau khi đổ vào  nửa gáo nước, lần này ngay cả khe hở trong bát cũng đều bị lấp đầy hết cả.

Thiền sư hỏi tiểu đồ đệ: “Lần này đầy chưa?”.

Tiểu hòa thượng  nhìn thì thấy cái tô đã đầy rồi, nhưng cũng không dám trả lời, cậu không biết có phải là sư phụ còn có thể cho thêm đồ gì vào nữa hay không.

Thiền sư cười nói: “Con lại đi lấy một muỗng muối qua đây”.

Ông lại cho muối hòa tan vào trong nước, một chút nước cũng không có tràn ra.

Tiểu hòa thượng lại ngộ ra điều gì đó.

Thiền sư hỏi cậu: “Con nói xem cái bát này nói lên điều gì?”

Tiểu hòa thượng nói: “Con biết rồi, điều này nói lên rằng chỉ cần tận dụng, xử lý thời gian hiệu quả, thì luôn sẽ có đủ thời giờ để dùng”.

Thiền sư cười và lắc đầu nói: “Đó không phải là điều ta muốn nói với con”.

Tiếp đó, thiền sư lại đổ ngược những thứ trong bát ra một cái chậu, để lại một cái bát rỗng không. Ông chậm rãi thao tác, vừa đổ vừa nói: “Vừa rồi chúng ta cho quả óc chó vào trước, bây giờ chúng ta làm ngược lại, xem thử sẽ thế nào?”. Ông trước tiên cho một muỗng muối vào, sau đó rót nước vào, sau khi rót đầy rồi, lại cho gạo vào trong bát. Nước đã bắt đầu tràn ra ngoài, sau khi bát đựng đầy gạo rồi, thiền sư hỏi tiểu đồ đệ: “Con xem, bây giờ trong bát còn có thể thả thêm quả óc chó vào không?”.

Ông tiếp tục: “Nếu như cuộc đời con là một cái bát, khi trong bát tất cả toàn là những chuyện nhỏ như hạt gạo này, thì quả óc chó lớn của con làm thế nào để vào đây?”.

Tiểu đồ đệ lần này mới hoàn toàn hiểu rõ.

Ví dụ của vị thiền sư muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì? Thực ra, ông muốn nói rằng, nếu như cả ngày bôn ba, vô cùng bận rộn, nhưng không việc gì có thể làm ta thoải mái, thế thì, chúng ta cần phải nghĩ một chút: “Chúng ta thực sự đã đưa quả óc chó vào bát trước tiên chưa? Làm thế nào có thể phân biệt đâu là quả óc chó, đâu là hạt gạo?”. Đời người rất hữu hạn. Trong hành trình sống, nếu người ta để tâm vào những việc không cần thiết mà quên mất đi thực hiện những thứ không quan trọng, thì anh ta sẽ cảm thấy cuộc sống thật nhàm chán và vô vị.  Nếu người ta muốn cuộc đời vui vẻ, thoải mái, thì cần xác định quả óc chó của mình là việc gì, đời sống chắc chắn đơn giản thư thả. Khi dành thời gian cả đời sa vào các hạt gạo, muối, nước, để tâm những sự việc nhỏ nhặt này, thì anh ta sẽ không thể đưa quả óc chó vào được nữa.

Nếu cuộc đời là chiếc bát rỗng, vậy bạn sẽ bỏ cái gì vào trước tiên?

Thanh Hải Lê
Xem chi tiết
châu_fa
25 tháng 12 2022 lúc 10:54

https://timdapan.com/dapan/skills-1-trang-64-unit-6-sgk-tieng-anh-8-moi 

bạn tham khảo nha!! trong SGK cũng có á

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
hoanggiabao
21 tháng 2 lúc 20:16

ai mà biết đc

 

hoanggiabao
21 tháng 2 lúc 20:17

cóa ai bt ko mik ko bt

 

Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Châu
14 tháng 10 2019 lúc 15:23

1.- So sánh:

Giống nhau:

 Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến thắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao

Khác nhau:

*Truyền thuyết:  Nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

*Cổ tích: Là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử

- Truyện dân gian gồm:

+Truyền thuyết

+Cổ tích 

+Truyện cười

+Ngụ ngôn

2.

Tại vùng đất Lạc Việt, Âu Cơ và Lạc Long Quân tình cờ gặp nhau. Hai người yêu nhau rồi nên vợ nên chồng. Họ sống trong cung điện Long Trang. Ít lâu sau, Âu Cơ mang thai. Nhưng thật kì lạ, đến kì sinh nở, nàng lại sinh ra một cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm người con trai trắng trẻo, hồng hào, khôi ngô tuấn tú. Cả một trăm người con cứ lớn nhanh như thổi, chẳng cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh như thổi, khỏe mạnh như thần.

Ý nghĩa: Nhằm giải thích ý nghĩa và suy tôn nòi giống của người Việt Nam ta. Nói lên tinh thần đoàn kết 1 lòng, giúp đỡ nhau trong những lúc hoạn nạn, khó khăn. Qua đó thể hiện tinh thần đoàn kết yêu thương đùm bọc lẫn nhau, nói lên người Lạc Việt xưa và người Việt Nam hiện nay đều nhân hậu vì cùng được sinh ra từ bọc trăm trứng

Lê Hoàng Mỹ Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Khánh Nam
15 tháng 12 2021 lúc 19:37

B.Truyện trung đại Trung Quốc 

Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 19:38

1 là C, 2 là D. Đang hoang mang-ing '-'

Iris Nguyễn
15 tháng 12 2021 lúc 19:45

B.Truyện trung đại Trung Quốc

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 9 2019 lúc 15:40

Những truyện kể dân gian liên quan tới thời đại các vua Hùng như: Chử Đồng Tử- Tiên Dung; Phù Đổng Thiên Vương, Mị Châu- Trọng Thủy…

kaka
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
4 tháng 12 2021 lúc 13:34

Tham khảo!

Tấm Cám là một truyện cổ tích mà em yêu thích nhất. Ở đoạn đầu truyện, các tác giả dân gian giúp người đọc hiểu hơn về hoàn cảnh sống của nhân vật. Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Tấm mồ côi cha mẹ từ sớm, nên phải ở cùng dì ghẻ. Hàng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả nhưng vẫn bị mẹ con Cám ngược đãi. Lời giới thiệu không chỉ gọn, rõ mà còn khiến người đọc đồng cảm với số phận đắng cay của nhân vật Tấm. Câu chuyện tiếp tục được gợi mở với nhiều tình huống xảy ra. Ít lâu sau, nhà vua mở hội, dì ghẻ trộn lẫn thóc với gạo, bắt Tấm ở nhà nhặt xong mới được đi. Bụt hiện lên nhờ đàn chim nhặt thóc, giúp Tấm có quần áo đẹp đi dự hội. Trên đường đi, Tấm đánh rơi chiếc hài. Nhà vua nhặt được, đem lòng yêu mến người mang hài, truyền cho ai đi vừa sẽ lấy làm vợ. Duy chỉ có Tấm đi vừa nên trở thành vợ vua. Đến ngày giỗ cha, Tấm về cúng giỗ thì bị mẹ con Cám bày mưu giết chết. Thật tức giận biết bao trước sự độc ác của mẹ con Cám! Sau đó, Tấm lần lượt hóa thân thành chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị. Một hôm, có bà hàng nước đi quả thấy quả thị liền bảo: “Thị ơi thị, rụng vào bị bà, bà đem bà ngửi, chứ bà không ăn”. Bà lão vừa dứt lời thì quả thi rơi xuống. Kỳ lạ là từ đó, cứ mỗi lần đi chợ về, bà lão đều thầy nhà cửa sạch sẽ, cơm nước tinh tươm. Bà quyết tâm rình xem thì phát hiện ra nàng Tấm xinh đẹp từ quả thị bước ra. Bà lão rón rén lại gần rồi xé nát vỏ quả thị. Từ đó Tấm ở với bà hàng nước. Một hôm, nhà vua đi qua ghé vào thấy miếng trầu têm cánh phượng giống của Tấm, liền gặng hỏi bà lão. Tấm và nhà vua gặp lại nhau. Khi trở về hoàng cung, Cám thấy chị xinh đẹp hơn xưa liền hỏi Tấm. Cám làm theo thì chết bỏng. Tấm sai người đem xác Cám đi làm mắm rồi đem cho dì ghẻ. Dì ghẻ biết mắm được làm từ xác của con mình thì lăn đùng ra chết. Kết thúc của chuyện đã giúp người đọc hiểu được ước mơ của nhân dân về sự công bằng. “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo” là bài học thấm thía mà truyện cổ tích Tấm Cám muốn nhắn nhủ người nghe, người đọc.

lính thủy lục túi
Xem chi tiết