Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Oanh Hồ
Mấy bạn có ai giỏi tiếng anh thì giúp mình với, bà cô cho 40 câu làm loạn lên hết rồi.....-_- mấy câu này thì ngu quá quên hết cấu trúc ngữ pháp rồi. giúp mình giải mấy câu này đi, cảm ơn trươcs I/ sắp xếp lại thành câu hoàn chỉnh1.Internet /be /very fast and convenient way / get information....................................................................................................2. yesterday / beautiful day / so / my firend / I / go / picnic................................................
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hattori Heiji
Xem chi tiết
Hattori Heiji
7 tháng 2 2019 lúc 21:40

Ai giúp được inbox với mình qua tin nhắn với kết bạn nhé <(")

Mahakali Mantra (Kali)
7 tháng 2 2019 lúc 22:56

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
8 tháng 2 2019 lúc 7:48

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

 
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
quyên lê
21 tháng 8 2021 lúc 8:09

O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)

O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù

Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra :120 độ +O3=180 độ

Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy

 

camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:57

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:13

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:53

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:55

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:58

c) tam giác ACD = tam giác BDC (câu b)

--> góc DBC = góc CAD

Tam giác DAE và tam giác CBF có: góc DBC=góc CAD; AE = BF; BC = AD

--> tam giác DAE = tam giác CBF (c.g.c)

Nguyễn Phương Quyên
Xem chi tiết
Phạm Đức Duy
5 tháng 7 2018 lúc 9:52

 Snare có hai loại: noun và verb

 Noun:

- Bẫy dùng để bắt các con thú nhỏ, nhất là bẫy bàng dây thừng hoặc dây thép.

E.g: The rabbit's foot was caught in a snare.

       Chân con thỏ bị mắc kẹt vào cái bẫy.

- Cái có thể bẫy hoặc làm ai tổn thương 

E.g: All his promises are snares and delusions.

       Tất cả những lời hứa hẹn của nó đều là cạm bẫy và lừa gạt.

- Dây ruột mèo trong cái trống, hoặc là dây mặt trống.

 Còn "snare" động từ là để bắt cái gì đó( to snare something)

Mình nghĩ cái dây mặt trống là khá hợp, còn đấy là tất cả cô mình dạy thôi.

Hok tốt nhé!!!

Nguyễn An Hưng
Xem chi tiết
äɱü ɧïŋäɱöɾï
8 tháng 5 2022 lúc 21:14

cái j có mấy cấu trúc hả bạn

 

Phạm Khánh Linh
12 tháng 5 lúc 17:11
a) Số lượng cấu trúc điều khiển

ba loại cấu trúc điều khiển cơ bản trong lập trình:

Cấu trúc tuần tự (Sequence structure): Các lệnh được thực hiện theo thứ tự từ trên xuống, từ trái sang phải. Cấu trúc rẽ nhánh (Selection structure): Chương trình sẽ thực hiện các hành động khác nhau tùy thuộc vào một điều kiện nhất định. Có hai loại cấu trúc rẽ nhánh phổ biến là: Cấu trúc "Nếu-Thì-Khác" (If-Else structure): Chương trình sẽ kiểm tra một điều kiện và thực hiện một hành động nếu điều kiện đúng, hoặc thực hiện hành động khác nếu điều kiện sai. Cấu trúc "Chọn" (Switch structure): Chương trình sẽ kiểm tra giá trị của một biến và thực hiện hành động tương ứng với giá trị đó. Cấu trúc lặp (Iteration structure): Chương trình sẽ lặp lại một khối lệnh nhiều lần cho đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn. Có ba loại cấu trúc lặp phổ biến là: Vòng lặp "For" (For loop): Lặp lại một khối lệnh một số lần nhất định, được xác định bởi một biến đếm. Vòng lặp "While" (While loop): Lặp lại một khối lệnh cho đến khi một điều kiện nhất định được thỏa mãn. Vòng lặp "Do-While" (Do-While loop): Tương tự như vòng lặp "While", nhưng thực hiện khối lệnh ít nhất một lần trước khi kiểm tra điều kiện.

Ngoài ra, còn có một số cấu trúc điều khiển phức tạp hơn được kết hợp từ các cấu trúc cơ bản, ví dụ như vòng lặp lồng nhau, cấu trúc rẽ nhánh đa cấp, v.v.

b) Cấu trúc điều khiển cho câu "Nếu một số chia hết cho 2 thì nó là số chẵn, ngược lại là số lẻ"

Câu "Nếu một số chia hết cho 2 thì nó là số chẵn, ngược lại là số lẻ" thuộc cấu trúc rẽ nhánh "Nếu-Thì-Khác".

Sơ đồ khối cho câu đó:

 

Bắt đầu | V↓ Nhập số nguyên a | ↓ Kiểm tra a chia hết cho 2 (Dùng phép toán chia dư) | ↓ Có (Dư = 0) | Không (Dư ≠ 0) | ↓ ↓ Xuất "a là số chẵn" | Xuất "a là số lẻ" | ↓ Kết thúc
☘️✰NaNa✰☘️
Xem chi tiết