Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
25 tháng 11 2021 lúc 19:44

Tham khảo!

Đặc điểm của ma sát trượt

Phương song song với bề mặt tiếp xúc. Chiều ngược chiều với chiều chuyển động tương đối so với bề mặt tiếp xúc.

Nguyên 8B
Xem chi tiết
ghan
24 tháng 11 2021 lúc 13:54

Ngược với chiều chuyển động của vật

Nguyễn Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 10:27

1. Chiều của lực ma sát:
A. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật.
B.Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
C.Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
D.Cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
2. Vận tốc của ô tô là 42km/h, của người đi xe máy là 350m/phút và của tàu hoả là 10m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là
A. ô tô - xe máy - tàu hoả.
B.xe máy - tàu hỏa - ô tô.
C. xe máy - ô tô - tàu hoả.
D. ôtô - tàu hoả - xe máy.
3. Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 3 km hết 5 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là
A. 10 m/s.
B. 0,0125 km/h.
C. 12m/s.
D. 0,0125 km/s.
4. Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình là 45km/h từ nhà ga A đến nhà ga B hết l h 20 phút. Quãng đường từ ga A đến ga B là:
A. 75km
B.46km
C.50km
D. 60km
5.Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 500 m với vận tốc 30km/h. Thời gian chạy hết quãng đường của vận động viên đó là:
A. 0,5h.
B. 100s.
C. 2,5 phút.
D.1 phút.
6. Hai lực cân bằng là:
A.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
B.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.
C.Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
D.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 7 2018 lúc 1:58

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2019 lúc 10:17

Chọn D

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

Sakura
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 9 2019 lúc 17:23

B. Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.

Diệu Huyền
2 tháng 9 2019 lúc 17:22

1,Chiều của lực ma sát:

A. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật.

B. Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.

C. Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật.

D. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật.

Aurora
2 tháng 9 2019 lúc 17:23

Xái này mk ko rõ lắm nhưng có lẽ là D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2017 lúc 6:10

Ánh Tuyết Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Ami Mizuno
23 tháng 12 2022 lúc 10:23

Định luật II Newton: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)

Chiếu (*) lên trục xOy (Với Ox trùng với chiều chuyển động)

Oy: N=P

Ox: \(F-F_{ms}=ma\Leftrightarrow F-N\mu=ma\Leftrightarrow F-P\mu=ma\)

\(\Leftrightarrow F-mg\mu=ma\Leftrightarrow F=ma+mg\mu=1,6\left(N\right)\)

tuấn phùng anh
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Như
30 tháng 3 2023 lúc 22:15

Bài 44. Lực ma sát