Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
iloveyoublackpink
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
25 tháng 7 2021 lúc 14:59

a) (x-2)3+6(x+1)2-x3+12=0

\(\Rightarrow\)x3-6x2+12x-8+6(x2+2x+1)-x3+12=0

\(\Rightarrow\)x3-6x2+12x-8+6x2+12x+6-x3+12=0

\(\Rightarrow\)24x+10=0

\(\Rightarrow\)24x=-10

\(\Rightarrow\)x=\(\dfrac{-10}{24}=\dfrac{-5}{12}\)

Huỳnh Thị Thanh Ngân
25 tháng 7 2021 lúc 15:09

b)(x-5)(x+5)-(x+3)2+3(x-2)2=(x+1)2-(x-4)(x+4)+3x2

\(\Rightarrow\)x2-25-(x2+6x+9)+3(x2-4x+4)=x2+2x+1-(x2-16)+3x2

\(\Rightarrow\)x2​-25-x2-6x-9+3x2-12x+12=x2+2x+1-x2+16+3x2

\(\Rightarrow\)3x2-18x-22=3x2+2x+17

\(\Rightarrow\)3x2-18x-22-3x2-2x-17=0

\(\Rightarrow\)-20x-39=0

\(\Rightarrow\)-20x=39

\(\Rightarrow\)x=\(-\dfrac{39}{20}\)

Huỳnh Thị Thanh Ngân
25 tháng 7 2021 lúc 15:16

c) (2x+3)+(x-1)(x+1)=5(x+2)2-(x-5)(x+1)+(x+4)

⇒4x2+12x+9+x2-1=5(x2+4x+4)-(x2+x-5x-5)+x+4

⇒5x2+12x+8=5x2+20x+20-x2-x+5x+5+x+4

⇒5x2+12x+8-5x2-20x-20+x2+x-5x-5-x-4=0

⇒x2-13x-21=0

 

 

Hùng Chu
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 6 2021 lúc 22:27

a) đk: x khác 0;1

 \(A=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\dfrac{x+1}{x}+\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left[\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right]\)

\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)

\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}.\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\dfrac{x^2}{x-1}\)

b) Để \(\left|2x-5\right|=3\)

<=>  \(\left[{}\begin{matrix}2x-5=3< =>2x=8< =>x=4\left(c\right)\\2x-5=-3< =>2x=2< =>x=1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x = 4 vào A, ta có: 

\(A=\dfrac{4^2}{4-1}=\dfrac{16}{3}\)

c) Để A = 4

<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}=4\)

<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}-4=0< =>\dfrac{x^2-4x+4}{x-1}=0\)

<=> \(\left(x-2\right)^2=0\)

<=> x = 2 (T/m)

d) Để A < 2

<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}< 2< =>\dfrac{x^2}{x-1}-2< 0< =>\dfrac{x^2-2x+2}{x-1}< 0\)

<=> \(\dfrac{\left(x-1\right)^2+1}{x-1}< 0\)

Mà \(\left(x-1\right)^2+1>0\)

<=> x - 1 < 0 <=> x < 1

KHĐK: x < 1 ( x khác 0)

 

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 6 2021 lúc 22:33

e) Để A thuộc Z

<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}\in Z\)

<=> \(x^2⋮x-1\)

<=> \(x^2-x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)⋮x-1\) 

<=> \(1⋮x-1\)

Ta có bảng: 

x-11-1
x20
 T/m

T/m

KL: Để A thuộc Z <=> \(x\in\left\{2;0\right\}\) 

f) Để A thuộc N <=> \(x\in\left\{2;0\right\}\) 

Đinh Nữ Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 21:50

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 6 2023 lúc 20:36

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`A = {x \in N` `|` `x*2=5}`

`x*2 = 5`

`=> x=5 \div 2`

`=> x=2,5`

Vậy, số phần tử của tập hợp A là 1 (pt 2,

`b)`

`B = {x \in N` `|` `x+4=9}`

`x+4=9`

`=> x=9-4`

`=> x=5`

`=>` phần tử của tập hợp B là 5

Vậy, số phần tử của tập hợp B là 1.

`c)`

`C = {x \in N` `|` `2<x \le 100}`

Số phần tử của tập hợp C là:

`(100 - 2) \div 2 + 1 = 50 (\text {phần tử})`

Vậy, tập hợp C gồm `50` phần tử.

Nguyễn Ngọc Diệp
20 tháng 6 2023 lúc 20:20

giúp mình với, mình đang vội

 

Đinh Nữ Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:05

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x+3=0

=>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

phương thảo nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Văn
5 tháng 8 2023 lúc 17:58

a) \(2^x=8\)

⇔ \(2^x=2^3\)

⇒ \(x=3\)

b) \(3^x=27\)

⇔ \(3^x=3^3\)

⇒ \(x=3\)

c) \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4\div\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

d) \(x\div\left(-\dfrac{3}{4}\right)=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^2\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^2\cdot\left(-\dfrac{3}{4}\right)\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^3=-\dfrac{27}{64}\)

d) \(\left(x+1\right)^3=-125\)

⇔ \(\left(x+1\right)^3=\left(-5\right)^3\)

⇔ \(x+1=-5\)

⇔ \(x=-5-1=-6\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 18:05

2:

a: (x-1,2)^2=4

=>x-1,2=2 hoặc x-1,2=-2

=>x=3,2(loại) hoặc x=-0,8(loại)

b: (x-1,5)^2=9

=>x-1,5=3 hoặc x-1,5=-3

=>x=-1,5(loại) hoặc x=4,5(loại)

c: (x-2)^3=64

=>(x-2)^3=4^3

=>x-2=4

=>x=6(nhận)

BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Hong Ngoc Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Mỹ Lệ
7 tháng 12 2016 lúc 17:18

A = { 2;4;6;8}

mik ko biết đúng hay sai mik ko biểu diễn trên trục số ở mấy tính dc

khocroi