khi thổi sáo nghệ sĩ bấm tay trên các lỗ sáo có tác dụng gì
Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16 . Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số fi (i = 1 → 6) của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = v/2fi (v là tốc độ truyền âm trong khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số
A. 392 Hz
B. 494 Hz
C. 257,5 Hz
D. 751,8 Hz
Đáp án D
+ Với L i là chiều dài từ lỗ thổi đến lỗ thứ i.
→ Lỗ thứ nhất cách lỗ định âm một cung → L 1 L 0 = 8 9
→ Lỗ thứ nhất và lỗ thứ hai cách nhau một cung → L 2 L 1 = 8 9
→ Lỗ thứ ba cách lỗ thứ hai nửa cung → L 3 L 2 = 15 16
→ Lỗ thứ tư cách lỗ thứ ba một cung → L 4 L 3 = 8 9
→ Lỗ thứ năm cách lỗ thứ tư một cung L 5 L 4 = 8 9
+ Từ các tỉ số trên ta có:
Mặc khác
Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16. Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số f i i = 1 ÷ 6 của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = 0 , 25 v / f i (v là tốc độ truyền âm trong không khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số
A. 392 Hz.
B. 494 Hz.
C. 751,8 Hz.
D. 257,5 Hz.
Đáp án C
Gọi khoảng cách các lỗ : 0,1,2,3,4,5,6 đến lỗ thổi lần lượt là :
Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung ( tính từ lỗ định âm ) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là :
Suy ra ta có :
Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16 . Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số fi (i = 1 → 6) của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = v/2fi (v là tốc độ truyền âm trong khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số
A. 392 Hz.
B. 494 Hz.
C. 257,5 Hz.
D. 751,8 Hz
Đáp án D
+ Với L i là chiều dài từ lỗ thổi đến lỗ thứ i.
Lỗ thứ nhất cách lỗ định âm một cung 8/9
Lỗ thứ nhất và lỗ thứ hai cách nhau một cung 8/9
Lỗ thứ ba cách lỗ thứ hai nửa cung 15/16
Lỗ thứ tư cách lỗ thứ ba một cung 8/9
Lỗ thứ năm cách lỗ thứ tư một cung 8/9
+ Từ các tỉ số trên ta có:
Mặc khác 1280/218* 440= 751,8 Hz
Trong các vật sau đây: Cây đàn treo trên tường, cái trống để ngoài sân, cây sáo người nghệ sĩ đang thổi, cái còi trọng tài đang cầm trên tay, chiếc võng đang đong đưa, chiếc đàn bầu đang được người nghệ sĩ gảy. Đâu là nguồn âm
Các vật dao động phát ra âm gọi là nguồn âm. Trong các vật kể trên thì: cây sáo người nghệ sĩ đang thổi, chiếc võng đang đong đưa, chiếc đàn bầu đang được người nghệ sĩ gảy là các nguồn âm
Một nghệ sĩ đang thổi sáo trúc, em hãy cho biết:
a. Bộ phận nào dao động khi sáo phát ra âm?
b. So sánh dao động, tần số dao động của cột không khí trong sáo khi sáo phát ra nốt nhạc “ son”, “mi”, “la”?
c. So sánh dao động và biên độ dao động của cột không khí trong sáo khi sáo phát ra âm có độ to là 30dB và 50dB?
Làm thế nào để sáo phát ra âm to, nhỏ, cao, thấp?
tks.
Trong các vật sau đây, vật nào được coi là nguồn âm. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu, cái trống để trong sân trường, chiếc âm thoa đặt trên bàn, cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm, cây đàn khi nghệ nhân đan gãy,mặt trống khi được đánh.
Câu 28: Nguồn âm của cây sáo trúc là
A. Các lỗ sáo
B. Miệng người thổi sáo
C. Lớp không khí trong ống sáo
D. Lớp không khí ngoài ống sáo
Câu 29: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là
A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp
B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh
C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng
D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được
Câu 31: Ta nghe được những âm có tần số
A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.
C. từ 2 Hz đến 2000 Hz. D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.
Câu 33: Chọn đáp án đúng
A. Tiếng vang là âm dội lại khi gặp một vật chắn
B. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cùng một lúc với âm phát ra
C. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng thời gian nhỏ hơn 1/15 giây
D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng ít nhất là 1/15 giây
Câu 37: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 2s. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?
A. 170m B. 1700m
C. 340m D. 680m
Câu 38: Âm thanh được phát ra từ một nguồn âm dao động có tần số 20 Hz. Trong 5 giây, nguồn âm này thực hiện được
A. 100 dao động. B. 50 dao động.
C. 5 dao động. D. 4 dao động.
Nguồn âm của cây sáo trúc là
A. Các lỗ sáo
B. Miệng người thổi sáo
C. Lớp không khí trong ống sáo
D. Lớp không khí ngoài ống sáo
Câu 29: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là
A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp
B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh
C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng
D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được
Câu 31: Ta nghe được những âm có tần số
A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.
C. từ 2 Hz đến 2000 Hz. D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.
1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?
2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?
3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động
4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để không khí đi ra ở một lỗ khác thì thấy có âm thanh, mỗi lỗ khác nhau thì cho âm thanh khác nhau. Hãy giải thích hiện tượng trên
5. Trong thế giới của các côn trùng, chúng thương phát ra một thứ âm thanh để trao đổi tín hiệu với nhau, tại sao chúng ta ko nghe thấy bằng tai thường mà phải dùng một dụng cụ khuếch đại âm thanh mới nghe thấy được?
6. Đàn bầu , hay còn gọi là đàn độc huyền, chỉ có một dây. Làm thế nào mà người nghệ sĩ vẫn tạo ra âm thanh trầm bổng khác nhau
1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.
3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động
VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động
VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động
6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn
Trong các vật sau đây, vật nào được coi là nguồn âm?
A. Cái trống để trong sân trường.
B. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu
C. Chiếc âm thoa đặt trên mặt bàn.
D. Cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm
B. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu
B. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu