Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:35

Câu

Thành phần phụ chú

Dấu hiệu hình thức

Tác dụng

a

làng Mỹ Lý

Đặt giữa hai dấu gạch ngang

Giải thích không gian muốn nói đến

b

con đường, bến sông, bánh xe đạp đều đặn quay tròn,...

Đặt sau dấu hai chấm

giải thích những hình ảnh nào là mang ý nghĩa ẩn dụ.

c

quê hương của đạo diễn Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt

Đặt sau dấu phẩy

giải thích hình ảnh vùng quê trong bộ phim là hình ảnh quê hương đạo diễn

d

Father and Daughter

Đặt trong hai dấu ngoặc đơn

giải thích tên tiếng Anh của bộ phim

Như Phạm
Xem chi tiết
Như Phạm
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 4 2016 lúc 9:21

a.

  Đ1 Đ2 k

b.

Để đèn sáng bình thường thì hai bóng cần mắc song song với nhau.

ton hanh gia
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
24 tháng 8 2016 lúc 5:37

NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA VẬT SỐNG VÀ ĐỘNG KHÔNG SỐNG LÀ:

Vật sống

- Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải).

- Có khả năng cử động, vận động.

- Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển.

Vật không sống:

- Không có sự trao đổi chất.

- Không có khả năng cử động, vận động.

- Không lớn lên, sinh sản và phát triển.  
Phương Anh (NTMH)
24 tháng 8 2016 lúc 5:46
Vật không sống là vật không có tăng về kích thước , di chuyển;……- Vật sống ( động vật, thực vật ) là vật có sự trao đổi chất với môi trường để lớn lên và sinh sản

 
Phương Anh (NTMH)
24 tháng 8 2016 lúc 5:48

thể hiện dấu hiệu của cơ thể sống là:

- Lớn lên

- Sinh sản

- Di chuyển

- Lấy các chất cần thiết

- Loại bỏ các chất thải

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2019 lúc 18:30

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải:

Tần số góc của mạch 1 và mạch 2: 

Phương trình hiệu điện thế của mạch 1 và mạch 2:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2017 lúc 9:53

Biểu diễn vecto các điện áp.

Hiệu suất của động cơ H=A/P

→ P = A H = 8 , 5 0 , 85 = 10 kW.

→ Điện trở trong của động cơ R d c = P I 2 = 10000 50 2 = 4 Ω  

→ Z d c = R cos 30 0 = 8 3 Ω.

→ U d c = I Z d c = 50 8 3 = 400 3 V.

Từ giản đồ vecto, ta thấy rằng góc hợp với U d c → và U d → là 150 độ .

→ U = 125 2 + 400 3 2 − 2.125. 400 3 cos 150 0 = 345   V  

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2018 lúc 5:59

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phương An
13 tháng 5 2016 lúc 9:19

Đ1 Đ2

Vì là mạch nối tiếp nên cường độ dòng điện tại mọi vị trí như nhau

I1 = I2 = I3 = 0,5V

Chúc bạn học tốtok

Biii
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 11 2021 lúc 18:24

Tham khảo

1. Trả lời: + Chảy máu ở tĩnh mạchchảy chậm, ít.  thể sơ cứu tại chỗ bằng băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện). + Chảy máu ở động mạchchảy mạnh do vận tốc máu trong mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời  đưa ngay đến bệnh viện.

2.Ga-rô là biện pháp cầm máu tạm thời bằng dây cao su hoặc dây vải xoắn chặt vào đoạn chi, để làm ngừng lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi. Việc thực hiện không đúng cách có thể làm cả đoạn chi bị hoại tử, phải cắt bỏ. Khi xoắn chặt một dây ga- vào chi, các mạch máu lớn, nhỏ và các cơ đều bị đè ép.

3.

 + Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.

    + Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

    + Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.