Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 4 2022 lúc 19:41

a.\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x^2+x}{x^2+1}.\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}\right)\);\(ĐK:x\ne\pm1\)

\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\left(\dfrac{x+1-x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{\left(x-1\right)}-\dfrac{2x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(A=\dfrac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(A=\dfrac{x-1}{x^2+1}\)

b.\(A=0,2=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x^2+1}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=5x-5\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\end{matrix}\right.\)

c.\(A< 0\) mà \(x^2+1\ge1>0\)

--> A<0 khi \(x-1< 0\)

                  \(\Leftrightarrow x< 1\)

Trần Tuấn Hoàng
29 tháng 4 2022 lúc 19:47

a. -ĐKXĐ:\(x\ne\pm1\)

\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x^2+x}{x^2+1}.\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}\right)\)

\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\left(\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\dfrac{x+1-x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\dfrac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{x^2+1}\)

b. \(A=\dfrac{x-1}{x^2+1}=0,2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x^2+1}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left(x-1\right)}{5\left(x^2+1\right)}=\dfrac{x^2+1}{5\left(x^2+1\right)}\)

\(\Rightarrow5x-5=x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+1+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(A=\dfrac{x-1}{x^2+1}< 0\)

\(\Leftrightarrow x-1< 0\) (vì \(x^2+1>0\forall x\))

\(\Leftrightarrow x< 1\)

 

Mina Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 11:43

g: \(=\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

h: \(=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)

Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 12 2021 lúc 11:44

\(e,=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{x^2+1}\\ f,=\dfrac{3x-1}{2\left(3x+1\right)}+\dfrac{3x+1}{2\left(3x-1\right)}-\dfrac{6x}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}\\ =\dfrac{9x^2-6x+1+9x^2+6x+1-12x}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{2\left(3x-1\right)^2}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{3x-1}{3x+1}\)

\(g,=\dfrac{x}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x^2+4x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ h,=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)

Hải Hà
Xem chi tiết
cao 2020
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
3 tháng 4 2022 lúc 12:26

1

- trích từ văn bản sống chết mặc bay

-tác giả: Phạm Duy Tốn

2 ptbđ: tự sự

3

Biện pháp tu từ : Liệt kê

Tác dụng : Cho thấy được sự xa xỉ của quan phụ mẫu với những đồ dùng sinh hoạt đắt tiền.

bạn tham khảo nha.

Phan Thảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 11 2021 lúc 14:44

Câu 2:

a, Vì m⊥MN và n⊥MN nên m//n

b, Vì m//n nên \(\widehat{D_1}=\widehat{C}=45^0\) (so le trong)

c, Vì m//n nên \(\widehat{D_1}=\widehat{C_1}\) (đồng vị)

Phan Thảo My
Xem chi tiết
Khum coá tên
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết