Tại sao không xếp thủy tức vào ngành ĐVNS
Tại sao thủy tức được xếp vào ngành ruột khoang?
THAM KHẢO!
- Cơ thể đối xứng toả tròn
- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
- Ruột dạng túi
=> Có đặc điểm chung giống ngành ruột khoang
- Đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Cấu tạo cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn cong
cho mình hỏi vài câu sinh học tí:
- Vì sao việc thải bã và lấy thức ăn ở lỗ miệng của thủy tức không tốt?
- Vì sao việc hô hấp qua toàn bộ thành cơ thể của thủy tức lại không tốt? ( theo mình là làm cho các bộ phận có thêm chức năng nên có nhiều bộ phận sẽ bị quá tải )
- Tại sao thủy tức là động vật nguyên sinh bậc thấp?
- Tại sao không xếp thủy tức vào ngành động vật nguyên sinh ?
Giúp mình nha, mình đang cần gấp!!!!
các bạn ơi, cho mình sửa lại nha :
- câu 2 ak: đổi từ hô hấp thành trao đổi khí, thanks mọi người nhiều
1.Đặc điểm nào của ĐVND thể hiện động vật có quan hệ vs thực vật?
2.ĐVNS là đ.vật đơn bào nhưng là 1 cơ thể sống. Hãy chứng minh?
3.Vì sao thủy tức đc xếp vào ngành ruột khoang?
Bạn nào bt giúp mình vs nha ^_^ ^_^ mình cảm ơn nèo <3
Câu 3:
Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
vì sao thủy tức được xếp vào ngành ruột khoang ? trả lời giúp e...mai kiểm tra 1 tiết ùi
- Cơ thể đối xứng toả tròn
- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệvà tấn công bằng tế bào gai
- Ruột dạng túi
1. Giải thích tên gọi của ngành Ruột khoang? Căn cứ vào đặc điểm nào (cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản) mà thủy tức được xếp vào ngành Ruột khoang?
2. Kể thêm các đại diện khác của ngành Ruột khoang (khác thủy tức)?
1 Có tên gọi là ngành ruột khoang vì: Chúng có ruột dạng túi
2 - Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bắng tế bào gai
- Ruột dạng túi
- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
3- San hô
-Sứa
-Hải quỳ
Câu 1: Đại diện nào sau đây thuộc ngành Động Vật Nguyên Sinh (ĐVNS)?
A. Sứa B. Thủy tức C. Sán dây D. Trùng giày
Câu 2: Trùng giày di chuyển được là nhờ đâu?
A. Lông bơi B. Chân giả C. Điểm mắt D. Roi xoáy vào nước
Câu 3: Thủy tức sinh sản bằng các hình thức nào?
A. Mọc chồi B. Tái sinh C. Hữu tính D. Cả A, B, C
Câu 4: Thủy tức di chuyển theo cách nào?
A. Lộn đầu, sâu đo B. Co bóp dù C. Roi xoáy vào nước D. Bám chặt vào bờ đá
Câu 5: Dãy động vật nào sau đây đều thuộc ngành giun dẹp?
A. Sán lá máu, trùng sốt rét, thủy tức, sán dây
B. Sán dây, sán bã trầu, sán lá gan, sán lá máu
C. Thủy tức, sứa, san hô, hải quì
D. Trùng giày, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng roi.
thủy tức, sứa, san hô là 3 loại khác nhau tại sao lại xếp chúng vào cùng 1 nghành
Thủy tức, sứa, san hô được xếp vào ngành ruột khoang vì chúng có các đặc điểm của ngành ruột khoang như:
- Đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Cấu tạo cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công
Hãy cho biết con thủy tức sẽ phản ứng như thế nào khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó
Phản ứng của thủy tức có phải là phản xạ không ? Tại sao ?
- Con thủy tức sẽ phản ứng co toàn thân khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó.
- Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì phản ứng của thủy tức do hệ thần kinh (các tế bào thần kinh trong hệ thần kinh mạng lưới) điều khiển
tại sao thủy tức , sứa , san hô , hải quỳ lại xếp vào nghành ruột khoang
Vì ruột của chúng là ruột dạng túi, rỗng toàn bộ
+ Để trả lời cho những câu hỏi kiểu này em dựa vào phần đặc điểm chung của ngành ruột khoang nha!
+ Thủy tức, sứa, san hô và hải quỳ được xếp vào ngành ruột khoang vì chúng có các đặc điểm của ngành ruột khoang như:
- Đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Cấu tạo cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn cong
Vì bên trong ruột của thuỷ tức,sứa,san hô,hải quỳ là một cái khoang