vẽ biểu dồ so sánh khối lượng của 11,2 của oxi, hidro, clo, amoniac ( thể tích đo ở đktc)
vẽ biểu dồ so sánh khối lượng của 11,2g của oxi, hidro, clo, amoniac ( thể tích đo ở đktc)
vẽ biểu dồ so sánh khối lượng của 11,2g của oxi, hidro, clo, amoniac ( thể tích đo ở đktc)
1. Tính khối lượng của 0,5 mol khí oxi O2
2. Tính số mol của 6g cacbon C ?
3. Tính khối lượng của 1,2 mol CuSO4 ?
a/ 180g
b/ 190g
c/ 192g
1. Tính số mol của 11,2 lít khí nitơ N2 ở đktc ?
2. Tính thể tích ở đktc của 0,05 mol khí clo Cl2 ?
3. Thể tích của 0,2 mol khí nitơ ở đktc là bao nhiêu?
a/ 3,36 lit
b/ 4,48 lít
c/ 5,6 lít
\(m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\\ n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ 3.C.192\left(g\right)\\n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ V_{Cl_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ 3.b.4,48\left(l\text{í}t\right) \)
2. Tính số mol của 6g cacbon C ?
\(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)
3. Tính khối lượng của 1,2 mol CuSO4 ?
a/ 180g
b/ 190g
c/ 192g
\(m_{CuSO_4}=1,2.160=192\left(g\right)\)
1. Tính số mol của 11,2 lít khí nitơ N2 ở đktc ?
\(n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
2. Tính thể tích ở đktc của 0,05 mol khí clo Cl2 ?
\(V_{Cl_2}=0,05,22,4=1,12\left(l\right)\)
3. Thể tích của 0,2 mol khí nitơ ở đktc là bao nhiêu?
a/ 3,36 lit
b/ 4,48 lít
\(V_{N_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c/ 5,6 lít
Bài 1: Một hỗn hợp khí A ở đktc, gồm các khí: oxi, amoniac, nito. Biết rằng khối lượng của khí amoniac bằng 7/8 khối lượng oxi, khối lượng nito bằng 3/6 tổng khối lượng của khí oxi và khí amoniac. Tính thể tích của từng khí trong hỗn hợp. Biết tỉ khối hơi của A so với khí H2 bằng 13,5.
Coi $n_A = 1(mol) \Rightarrow m_A = 1.2.13,5 = 27(gam)$
$m_{NH_3} + m_{O_2} + m_{N_2} = 27$
$\Rightarrow \dfrac{7}{8}m_{O_2} + m_{O_2} + \dfrac{3}{6} (m_{O_2} + m_{NH_3} ) = 27$
$\Rightarrow \dfrac{7}{8}m_{O_2} + m_{O_2} + \dfrac{3}{6} (m_{O_2} + \dfrac{7}{8}m_{O_2} ) = 27$
$\Rightarrow \dfrac{45}{16}m_{O_2} = 27 \Rightarrow m_{O_2} = 9,6(gam)$
Suy ra:
$m_{NH_3} = 8,4 ; m_{N_2} = 9$
Suy ra : $n_{O_2} = 0,3(mol) ; n_{NH_3} = \dfrac{42}{85}(mol)$
$\%V_{O_2} = \dfrac{0,3}{1}.100\% = 30\%$
$\%V_{NH_3} = 49,41\%$
$\%V_{N_2} = 20,59\%$
Bài 1: Một hỗn hợp khí A ở đktc, gồm các khí: oxi, amoniac, nito. Biết rằng khối lượng của khí amoniac bằng 7/8 khối lượng oxi, khối lượng nito bằng 3/6 tổng khối lượng của khí oxi và khí amoniac. Tính thể tích của từng khí trong hỗn hợp. Biết tỉ khối hơi của A so với khí H2 bằng 13,5
Vẽ biểu đồ là những hình chữ nhật để so sánh thể tích những khí sau ở đktc. 1g khí hidro; 24g khí oxi; 28g khí nito; 88g khí cacbonic
n H 2 == 0,5(mol)
n O 2 == 0,75(mol)
n N 2 == 1(mol)
n C O 2 ==2(mol)
Tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol nên ta có biểu đồ sau:
một hỗn hợp khí A ở đktc, gồm các khí: ôxi,amoniac và nitơ. biết rằng khối lượng của khí amoniac =7/8 khối lượng oxi,khối lượng của khí nitơ bằng 3/6 tổng khối lượng của khí oxi và amoniac. tính thể tích của từng khí trong hỗn hợp. biết tỉ khối của A so với khí H2=13,5
Khis A có tỉ khối so với khí hiđrô là 8. Thành phần theo khối lượng khí A là 75% Cacbon còn lại là Hidro. Hãy tìm thể tích không khi đủ để đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí A. Biết trong không khi có chứa 20% là khí oxi (các thể tích đo ở dktc)
Gọi CTPT của A là CxHy.
Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{12n_C}{n_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)
⇒ x:y = 1:4
→ A có CTPT dạng (CH4)n
Mà: \(M_A=8.2=16\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{16}{12+4}=1\)
→ CTPT của A là CH4.
PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=112\left(l\right)\)
Bài 5: Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A.
Biết rằng:
- Khí A có tỉ lệ khối đối với không khí là 0,552.
- Thành phần theo khối lượng của khí A là: 75% C và 25% H.
Các thể tích khí đo ở đktc.
\(n_A=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(d_{\dfrac{A}{kk}}=\dfrac{M_A}{M_{kk}}=\dfrac{M_A}{29}=0,552\)
⇒ \(M_A=16\) g/mol
Khối lượng của từng nguyên tố trong 1 mol khí A:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_C=\dfrac{16.75}{100}=12g\\m_H=\dfrac{16.25}{100}=4g\end{matrix}\right.\)
Số mol của từng nguyên tố trong 1 mol khí A:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{12}{12}=1mol\\n_H=\dfrac{4}{1}=4mol\end{matrix}\right.\)
⇒ \(CTHH:CH_4\)