Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Khai Phong
Xem chi tiết
Trần Huỳnh Gia Huy
16 tháng 1 2022 lúc 8:19

Ôi không ! Chặt phá rừng làm giấy wc sao ?

wc= vệ sinh

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 1 2017 lúc 10:56

- Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu, mất nguồn gen sinh vật…

- Một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bải vệ tốt: Rừng Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Tiên,…

- Chúng ta phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng bằng cách kết hợp giữa khai thác, bảo vệ và trồng rừng.

nguyễn kiên
20 tháng 12 2023 lúc 20:29

 Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu, mất nguồn gen sinh vật…

- Một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bải vệ tốt: Rừng Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Tiên,…

- Chúng ta phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng bằng cách kết hợp giữa khai thác, bảo vệ và trồng rừng

Bùi Anh Thư
Xem chi tiết
Bé cáo idol ^^UwU
19 tháng 1 2022 lúc 22:12

sao lại méc olm ???

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Minh Quang
19 tháng 1 2022 lúc 22:15

đậu má đề bài đâu bn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Phúc
19 tháng 1 2022 lúc 22:28
T cho tui đi k thôi là cho vé báo cáo đó
Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 8 2017 lúc 15:04

- Ngày xưa việc chặt củi, đốt than được xem là việc làm lương thiện. Khi ấy, cây trên rừng không thuộc về ai, việc khai thác không liên quan đến ai, công cụ khai thác giản đơn, số lượng không đáng kể, đủ sống hàng ngày. Việc làm này góp phần nuôi sống bản thân, đồng thời đem lại nguồn chất đốt phục vụ cho xã hội.

- Tuy nhiên ngày nay thì việc làm đó được coi là hành động tàn phá rừng, gây ô nhiễm môi trường và thiếu ý thức. Vì rừng là tài sản quốc gia, có lợi cho con người về mặt kinh tế và điều hòa môi trường. Khi con người khai thác bừa bãi, không hợp lý, không có kế hoạch, hủy hoại rừng gây hậu quả mất cân bằng hệ sinh thái và nhiều hậu quả nghiêm trọng khác, không tốt cho con người và xã hội. Vì vậy, họ là người vi phạm đạo đức và pháp luật, bị dư luận phê phán.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 20:14

- Ngày xưa việc chặt củi, đốt than được xem là việc làm lương thiện. Khi ấy, cây trên rừng không thuộc về ai, việc khai thác không liên quan đến ai, công cụ khai thác giản đơn, số lượng không đáng kể, đủ sống hàng ngày. Việc làm này góp phần nuôi sống bản thân, đồng thời đem lại nguồn chất đốt phục vụ cho xã hội.

- Tuy nhiên ngày nay thì việc làm đó được coi là hành động tàn phá rừng, gây ô nhiễm môi trường và thiếu ý thức. Vì rừng là tài sản quốc gia, có lợi cho con người về mặt kinh tế và điều hòa môi trường. Khi con người khai thác bừa bãi, không hợp lý, không có kế hoạch, hủy hoại rừng gây hậu quả mất cân bằng hệ sinh thái và nhiều hậu quả nghiêm trọng khác, không tốt cho con người và xã hội. Vì vậy, họ là người vi phạm đạo đức và pháp luật, bị dư luận phê phán.

Hà An
1 tháng 4 2017 lúc 20:14

Ngày xưa việc chặt củi, đốt than được xem là việc làm lương thiện. Khi ấy, cây trên rừng không thuộc về ai, việc khai thác không liên quan đến ai, công cụ khai thác giản đơn, số lượng không đáng kể, đủ sống hàng ngày. Việc làm này góp phần nuôi sống bản thân, đồng thời đem lại nguồn chất đốt phục vụ cho xã hội.

- Tuy nhiên ngày nay thì việc làm đó được coi là hành động tàn phá rừng, gây ô nhiễm môi trường và thiếu ý thức. Vì rừng là tài sản quốc gia, có lợi cho con người về mặt kinh tế và điều hòa môi trường. Khi con người khai thác bừa bãi, không hợp lý, không có kế hoạch, hủy hoại rừng gây hậu quả mất cân bằng hệ sinh thái và nhiều hậu quả nghiêm trọng khác, không tốt cho con người và xã hội. Vì vậy, họ là người vi phạm đạo đức và pháp luật, bị dư luận phê phán.

Pro No
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
22 tháng 11 2021 lúc 19:16

D

Minh Hiếu
22 tháng 11 2021 lúc 19:14

D. đáp án A và C.

OH-YEAH^^
22 tháng 11 2021 lúc 19:14

D

Pro No
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 5:19

D. đáp án A và C.

vanchat ngo
23 tháng 11 2021 lúc 5:40

D đáp án A và C

OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 7:10

D

Võ nguyễn Thái
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 8:48

Ngày xưa người ta đốn củi, đốt than bằng rìu và mang vác thủ công nên mang được ít, đồng thời số người làm nghề đó cũng rất ít nên rừng có khả năng phục hồi được do đó vẫn đảm bảo cho rừng phát triển. Ngày nay con người vào rừng mang theo cưa máy to, ô tô tải cỡ lớn để cưa đi những cây cổ thụ phải mất hàng trăm năm mới có được, với những hành động đó thì rừng nào phục hồi cho kịp nên rừng ngày càng bị tàn phá nặng nề. Hơn nữa, việc khai thác đó lại không được quy hoạch, không được trồng mới để bổ xung nên việc rừng bị cạn kiệt và gây ra những hậu quả về môi trường là điều không cần phải bàn cãi. 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2018 lúc 14:39

Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước: Rừng ngăn cản sức chảy của dòng nước

Phan Lê Gia Khang
1 tháng 5 2021 lúc 16:22

rừng ngăn cản sức chảy của dòng nước

Khách vãng lai đã xóa
CÀ VĂN ĐỨC
20 tháng 11 2022 lúc 19:25

- chắn gió, bão 

- chống sói mòn

- làm sạch không khí