Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết

a, A = B - C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{...c}\)

\(\overline{..b}\)  - \(\overline{..c}\) = \(\overline{..d}\) 

A = \(\overline{..d}\) 

b, A = B + C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{..c}\)

\(\overline{..b}+\overline{..c}=\overline{..d}\)

A = \(\overline{...d}\)

cao lộc
20 tháng 6 2023 lúc 14:49

 

Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức số học, ta có thể áp dụng một số nguyên tắc đơn giản như sau:

Với phép cộng và phép trừ:

Chữ số tận cùng của tổng (hoặc hiệu) của các số được tính toán bằng cách lấy tổng (hoặc hiệu) của các chữ số tận cùng tương ứng. Ví dụ: 34 + 56 = 90, chữ số tận cùng của 34 là 4 và chữ số tận cùng của 56 là 6, nên chữ số tận cùng của 90 là 4 + 6 = 10, và chữ số tận cùng của 10 là 0.

Với phép nhân:

Chữ số tận cùng của tích của các số được tính toán bằng cách lấy tích của các chữ số tận cùng tương ứng. Ví dụ: 23 x 45 = 1035, chữ số tận cùng của 23 là 3 và chữ số tận cùng của 45 là 5, nên chữ số tận cùng của 1035 là 3 x 5 = 15, và chữ số tận cùng của 15 là 5.

Với phép luỹ thừa:

Chữ số tận cùng của một số được tính bằng cách lấy chữ số tận cùng của cơ số và nhân nó với chữ số tận cùng của số mũ. Sau đó, lặp lại quá trình này cho tất cả các bước còn lại của số mũ. Ví dụ: 7^4 = 2401, chữ số tận cùng của 7 là 7 và chữ số tận cùng của 4 là 4, nên chữ số tận cùng của 2401 là 7^4 = 2401 = 1, và chữ số tận cùng của 1 là 1.

Lưu ý rằng quy tắc này chỉ áp dụng cho tính toán chữ số tận cùng và không liên quan đến giá trị thực tế của biểu thức. Nếu bạn cần tính toán kết quả chính xác của biểu thức, bạn phải xem xét toàn bộ các chữ số và phép tính trong biểu thức đó.

cao lộc
20 tháng 6 2023 lúc 15:02

Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức, ta có thể sử dụng quy tắc căn cứ cho số liệu được cho.

Khi trừ hoặc cộng các số tận cùng, chữ số tận cùng của kết quả sẽ được xác định bởi chữ số tận cùng của hai số tham gia phép tính.

Trường hợp trừ: Một số tận cùng trừ đi một số tận cùng.

Nếu chữ số tận cùng của số bị trừ lớn hơn hoặc bằng chữ số tận cùng của số trừ, thì chữ số tận cùng của kết quả là hiệu giữa hai chữ số tận cùng đó. Nếu chữ số tận cùng của số bị trừ nhỏ hơn chữ số tận cùng của số trừ, ta cần mượn 10 từ chữ số hàng chục hoặc hàng trăm (nếu có) để làm cho chữ số tận cùng của số bị trừ lớn hơn chữ số tận cùng của số trừ. Chữ số tận cùng của kết quả sẽ là hiệu giữa hai chữ số tận cùng đã được mượn trừ đi chữ số tận cùng của số trừ.

Trường hợp cộng: Một số tận cùng cộng với một số tận cùng.

Chữ số tận cùng của kết quả là tổng của hai chữ số tận cùng đó. Nếu tổng lớn hơn 9, ta chỉ lấy chữ số tận cùng của tổng.

Ví dụ:

375 - 258 Chữ số tận cùng của số bị trừ là 5, chữ số tận cùng của số trừ là 8. Vì 5 < 8, ta cần mượn 10 từ hàng chục. Lúc này, chữ số tận cùng của số bị trừ là 15 (5 + 10), chữ số tận cùng của số trừ là 8. Hiệu của hai chữ số tận cùng là 15 - 8 = 7. Vậy, chữ số tận cùng của kết quả là 7.

283 + 497 Chữ số tận cùng của cả hai số là 3 và 7. Tổng của hai chữ số tận cùng là 3 + 7 = 10. Chữ số tận cùng của kết quả là 0.

 

 

 

Na Lê
Xem chi tiết
nguyễn đức dũng
28 tháng 12 2020 lúc 20:33

khoảng cách từ nơi bạn Nam đứng tới nơi sét đánh là: 340.2=680(m)

010010110001111100100101...
28 tháng 12 2020 lúc 22:27

gọi s =khoảng cách

     t= thời gian

    v=vận tốc

=>ta có s=v.t s=>s=2.340m=680m

Số 17 Huỳnh Nhật Huy 6a3
Xem chi tiết
Aono Morimiya acc 2
17 tháng 12 2021 lúc 14:11

tham khảo:

https://langmaster.edu.vn/quy-tac-danh-dau-trong-am-co-ban-a72i995.html

Nguyễn Minh Hoàng
17 tháng 12 2021 lúc 14:13

bạn đọc từ đó: spaceship , bạn sẽ ra dc space-ship , cách phát âm thì sẽ ra 2:space - ship

Na Lê
Xem chi tiết
Sao Băng
28 tháng 12 2020 lúc 20:08

t cả đi lẫn về : 0,75.2=1,5

V=1500m/s

Ta có: S=t.V

     TS:S=1,5.1500

          S=2250

Vậy độ sâu của đáy biển là:2250m

Nguyễn Thái Dương
28 tháng 12 2020 lúc 20:22

ta có vì quãng đường của âm phải đi hai lần nên phải chia hai

tao có S= t.V

=> (1500. 0,75):2= 562,5 (m)

Hoàng Phương Trinh
Xem chi tiết
Phạm Mai  Anh
Xem chi tiết
Phạm Hùng Anh
7 tháng 9 2020 lúc 19:16

sụt sùi; tấm tức, rưng rức, nức nở; tức tưởi

Khách vãng lai đã xóa

Nức nở, rưng rức, sụt sịt

Hok tốt !!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa

những từ láy cùng nghĩ với từ thút thít là : nức nở, sụt sùi, sụt sịt, ti tí, rưng rức, hu hu, ...

   nhớ k cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hoàng	Yến
Xem chi tiết
Lê Thanh Hải
18 tháng 5 2022 lúc 20:06

Ví dụ như:  big(to) ,  small(nhỏ) ,  tall(cao) .

  happy(vui vẻ) ,  easy(dễ)  ...

 

Lê Thanh Hải
18 tháng 5 2022 lúc 20:09

khó

Nguyễn Thị Hoàng	Yến
18 tháng 5 2022 lúc 20:42

Nam is the tallest in my class.

HCM city is the most populated city in VN .

Madara is shorter than Mikey .

Your house is more expensive than my house .

His book is more beauty than my book .

Gaara is more handsome than Draken .

Fuji mount is more exciting than Ha Long bay .

Kimono is more expensive than Hanbok .

Comedy is funnier than action .

watch anime is the most exciting in the cinema .

Nguyễn Thành Công
Xem chi tiết
truong quoc manh
18 tháng 6 2017 lúc 16:06

ko vì có >2 ước