Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mi Bạc Hà
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 7 2019 lúc 9:47

Hiện tượng hóa học vì các chất trong bột giặt sẽ td với chất bẩn tạo ra 1 chất khác không bám trên vải

Phương Thảo ==
Xem chi tiết
Sontung mtp
17 tháng 9 2018 lúc 11:07

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy đượ

Khắc Ngọc Nam
19 tháng 9 2018 lúc 20:47

sự hy sinh thầm lặng hẩ em?

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 1 2021 lúc 17:09

Chọn b); c); e)

 Vì để tẩy sạch vết dầu ăn dính vào quần áo, ta phải dùng các chất có thể hòa tan được dầu nhưng không phá hủy quần áo.

- Giấm tuy hòa tan được dầu ăn nhưng phá hủy quần áo nên không dùng được.

- Nước không hòa tan được dầu ăn nên cũng không dùng được.

hnamyuh
15 tháng 1 2021 lúc 17:19

Dầu ăn có thể thực hiện phản ứng xà phòng hóa nên chọn b)

Dầu ăn tan trong các dung môi không phân cực nên chọn c), d)

Không dùng phương pháp d) vì giấm làm mục quần áo

Không dung phương pháp a) vì nước là dung môi phân cực

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2018 lúc 15:06

a, Đúng, vì tập hợp P chỉ có hai phần tử là bút và tẩy.

b, Sai, vì còn thiếu hai phần tử của tập hợp P

c, Đúng, vì tập hợp Q có bốn phần tử là sách, vở, bút, tẩy

d, Sai, vì “kính” không phải phần tử của tập hợp Q

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 2 2017 lúc 7:03

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 9 2017 lúc 7:35

Đáp án D

Hướng dẫn: CaOCl2 là chất có tính tẩy rửa mạnh.

hatsune miku
Xem chi tiết
luong thanh long
23 tháng 11 2017 lúc 20:37

có chất hữu cơ

nguyễn ngọc linh chi
23 tháng 11 2017 lúc 20:48

vì Xà phòng là một hợp chất thần kỳ có thể tẩy rửa những chất bẩn chứa dầu mỡ bởi nó được cấu tạo từ những phân tử đặc biệt. Mỗi phân tử này có hai đầu hoàn toàn khác biệt.
Một đầu phân tử rất ưa nước, nó tan trong nước và dính chặt vào các phân tử nước. Đầu phân tử này được gọi là đầu ‘hút nước’.
Đầu còn lại của phân tử ưa mỡ và chất béo. Nó có thể làm tan mỡ nhưng lại không ưa nước. Đầu phân từ này được gọi là đầu ‘kỵ nước’.
Đầu kỵ nước của phân tử xà phòng gắn chặt với chất béo, nhờ đó hòa tan và tẩy bỏ vết bẩn chứa chất béo trên da hay quần áo. Đầu ưa nước giúp cho cả phân tử sau khi gắn chặt với chất béo có thể hòa tan vào nước.
Như vậy, nhờ cấu trúc đặt biệt của các phân tử đặc biệt trong xà phòng, các vết bẩn chứa chất béo rời khỏi da hoặc quần áo và tan vào nước.

hatsune miku
23 tháng 11 2017 lúc 21:04
câu trả lời của mình là: các phân tử xà phòng có kết cấu rất đặc biệt,một đầu'ưa nước'và một đầu 'ưa dầu.khi ta ngâm quần áo trong xà phòng,bụi bẩn sẽ bám vào đầu 'ưa dầu'của phân tử xà phòng ,còn nước bị hút vào đầu bên kia.như thế, bẩn được tách ra khỏi quần áo , do đó mà quần áo trắng sạch trở lại.
Hoàng Tràn Bích Hòa
Xem chi tiết
Hải_Yến_Kute
17 tháng 1 2018 lúc 12:50

Hay quá đó bn

vũ phương anh
17 tháng 1 2018 lúc 13:40

hay quá đi!!!!!!!!!!!

FDS
19 tháng 1 2018 lúc 16:23

tẩy thật là đáng thương quá

ko có tẩy thì sao vẽ đc bức tranh đẹp

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2018 lúc 7:37

Đáp án C

Vì mắt học sinh quan sát không bị tật mà ngắm chừng ở vô cực nên:

Khi quan sát vết bẩn AB qua tấm kính thì ảnh  A 1 B 1  của nó sẽ nằm cao hơn một khoảng:

=0,5mm

Vì học sinh sau quan sát  A 1 B 1  cũng giống như quan sát AB nên quá trình tạo ảnh sau đó là hoàn toàn như nhau. Nghĩa là khoảng cách  A 1 B 1  từ  A 1 B 1  đến  O 1  cũng bằng 6,3 mm.

Khi lật tấm kính thì AB cách  O 1  một khoảng 6,3.

Khi lật tấm kính thì AB cách  O 1  một khoảng 6,3 mm + 1,5 mm = 7,8 mm. Nhưng ảnh của vật AB là  A 1 B 1  được nâng lên là 0,5 mm. Bây giờ coi  A 1 B 1  là vật của vật kín0,5MM O 1 , nó cách vật kính là 7,8 mm – 0,5 mm = 7,3 mm.

Phải dịch kính xuống dưới một khoảng: 7,3 mm – 6,3 mm = 1 mm.