Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minhh Anhh
Xem chi tiết
sky12
26 tháng 11 2021 lúc 16:08

Tham khảo:

 Định luật bảo toàn khối lượng: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 11 2021 lúc 16:09

Định luật bảo toàn khối lượng:  tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”

Nguyễn Phương Thúy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 1 2022 lúc 19:23

SGK có rồi bạn tự học được ko phải lên Hoc24 hỏi (bởi vì Hoc24 giải đáp các câu hỏi khó cho chúng ta, song chúng ta phải học cách làm bài của mọi người và vận dụng vào các BT, Hoc24 ko thể giải bài mãi cho chúng ta được, mong qua đây bạn có thể rút ra bài học cho bản thân để tự mik cố gắng hơn nữa) :))

nguyễn thảo my
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
22 tháng 12 2016 lúc 19:25

Câu 1 :

a. "Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng."

b. Công thức về khối lượng của phản ứng trên là :

mNa + mO2 = mNa2O

3.45g + mO2 = 4.65g

mO2 = 4.65g - 3.45g = 1.2g

ĐứcTM NgôTM
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
9 tháng 12 2016 lúc 20:30

CÂU 1: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất

CÂU 2:Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước
CÂU 3:Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”
giải thích:

trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi, vì vậy khối lượng các chất được bảo toàn.

CÂU 4:Công thức chuyển đổi:
m = n x M ( gam ) ( 1 )

n=m/M

M=m/n

V = n x 22,4 (lít)

n=V/22,4

CÂU 5: Da/b=Ma/Mb

Loan Nguyễn Kiều
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 12 2016 lúc 20:59

Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.

+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I

Vậy hóa trị của K là I.

+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)

Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.

Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)

b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44

\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1

Vậy CTPT của khí Z là N2O.

c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)

Phương Mai
21 tháng 12 2016 lúc 20:41

dễ, nhưng câu 1b là sao
 

Phương Mai
21 tháng 12 2016 lúc 20:54

1. - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác

- Hóa trị của nguyên tử K trong phân tử K2O là I

- Hóa trị của nguyên tử H trong phân tử H2O là I

2. Định luật bảo toàn khối lựơng:

" Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng"

3.a)\(d_{M_Z}\)/H2

=> \(\frac{M_Z}{M_{H_2}}=22=>M_Z=22.2=44\left(\frac{g}{mol}\right)\)

b) Cho mk hỏi nitơ hay Cacbon vậy

c)\(d_{\frac{M_Z}{kk}}=\frac{M_z}{29}=\frac{44}{29}=1,52\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2017 lúc 2:00

My Tran
Xem chi tiết
Lihnn_xj
8 tháng 1 2022 lúc 16:30

Câu 10. Định luật bảo toàn khối lượng được giải thích dựa trên cơ sở:

A. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng hóa học không đổi

B. Số nguyên tố mỗi chất luôn biến đổi

C. Số chất trong phản ứng hoá học được bảo toàn

D. Số phân tử mỗi chất được bảo toàn trong phản ứng hoá học

pạn phưn thân thiện
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 12 2021 lúc 22:03

BT1 : 

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{FeCl_3}=m_{Fe}+m_{Cl_2}=11.2+21.3=32.5\left(g\right)\)

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)

\(1.5.....2.25......1.5\)

\(n_{Fe}=\dfrac{9\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=1.5\left(mol\right)\)

Số phân tử Cl2 : \(2.25\cdot6\cdot10^{23}=13.5\cdot10^{23}\left(pt\right)\)

Số phân tử FeCl3 : \(1.5\cdot6\cdot10^{23}=9\cdot10^{23}\left(pt\right)\)

 

Minh Nhân
16 tháng 12 2021 lúc 22:05

BT2: 

\(C+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\)

\(m_C=m_{CO_2}-m_{O_2}=4.4-3.2=1.2\left(kg\right)\)

\(\%C=\dfrac{1.2}{1.5}\cdot100\%=80\%\)

bé mèo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 10 2021 lúc 7:54

TK:

Nó được quy ước bằng một phần mười hai khối lượng của nguyên tử carbon đồng vị 12. Tại Việt Nam, người ta quy ước lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử Cacbon làm đơn vị khối lượng cho nguyên tử, được gọi là Đơn vị Cacbon, viết tắt là đvC.