Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hong van Dinh
Xem chi tiết
Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
Phan Quốc Tú
11 tháng 10 2020 lúc 9:50

làm giúp mình nhé

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn_Thị_Ngọc_ Diễm
Xem chi tiết
Trương Thị Anh Hương
6 tháng 11 2019 lúc 8:55

a) 10 chia hết cho n

=> n thuộc (1;2;5;10)

vậy ........................

b) 20 chia hết cho n2+1

=> n2+1 thuộc (1;2;4;5;10;20)

=> n2 thuộc (0;1;3;4;9;19)

=> n thuộc (0;2)     (vì 1;3;9;19 ko chia hết cho 2)

vậy ................

c) 12 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc (1;2;3;4;6;12)

=> n thuộc (2;3;5;7;13)

vậy .............................

Khách vãng lai đã xóa
๖ۣۜℳ๏๓ąϮッ
6 tháng 11 2019 lúc 10:13

a ) Để 10 \(⋮\)n

\(\Rightarrow\)\(\in\)Ư( 10 ) = { \(\pm\)1  ; \(\pm\)10 }

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2017 lúc 4:14

Lovely
Xem chi tiết
Lê Trọng Bảo
4 tháng 9 2015 lúc 13:25

12 chia hết cho 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 . vậy n = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 11 }

20 chia hết cho 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 . vậy n = { 1 ; 3 ; 4 ; 9 ; 19 }
 

Tạ Minh Thư
Xem chi tiết
tiểu thư song ngư
Xem chi tiết
Sooya
23 tháng 10 2017 lúc 12:53

120 chia hết co n-1

=> n-1 thuộc Ư(120)

=> n-1 thuộc {1;120;2;60;3;40;4;30;5;24;6;20;8;15;10;12}

=> n thuộc {1+1 ; 120+1 ; 60+1 ; 3+1 ; 40+1 ; 4+1 ; 30+1 ; 5+1 ; 24+1 ; 6+1 ; 20+1 ; 8+1 ; 15+1 ; 10+1 ; 12+1}

=> n thuộc {2;121;61;4;41;5;31;6;25;7;21;9;16;11;13}

vậy n thuộc {2;121;61;4;41;5;31;6;25;7;21;9;16;11;13}

10 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(10)

=> n thuộc {1;10;2;5}

vậy n thuộc {1;2;5;10}

20 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 thuộc Ư(20)

=>2n+1 thuộc {1;20;2;10;4;5}

=>2n thuộc {1-1;20-1;2-1;10-1;4-1;5-1}

=>2n thuộc (0;19;1;9;3;4)

xét 2n=0

        n=0 : 2 =0 thuộc N(chọn)

xét 2n=19

        n=19 : 2=9,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=1

        n=1 : 2 =0,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=9

        n=9 : 2 =4,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=3

        n=3 : 2 =1,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=4

        n=4 : 2=2 thuộc N(chọn)

vậy n thuộc {0;2}

ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:45

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 23:33

c: \(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(6\right)\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

mà x là số tự nhiên 

nên 2x+3=7

hay x=2