Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Ánh Thuận
Xem chi tiết
Trương Ánh Thuận
Xem chi tiết
Người
Xem chi tiết
Người
12 tháng 5 2019 lúc 21:53

thật ra cái đầu tiên có 1 lí do đơn giản:

tôi làm gì có crush

đang tuổi học yêu đương làm gì

Trần Vũ Dũng
12 tháng 5 2019 lúc 21:53

👍👍👍

Pé Mon
12 tháng 5 2019 lúc 21:54

Trả lời : 

1 + 1 

= 2

~hok tốt~

GBH. JOKER 2
Xem chi tiết
Minh Hồng
27 tháng 12 2021 lúc 17:22

Tham khảo

Bài thơ thể hiện tâm trạng: nỗi nhớ thương nước nhà, nỗi buồn thầm lặng của tác giả, cùng với đó  sự cô đơn giữa thiên nhiên hoang sơ.

Huỳnh Thùy Dương
27 tháng 12 2021 lúc 17:22

Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 9 2019 lúc 2:54

Đáp án: D

Phương nhi Trần
6 tháng 1 2022 lúc 15:07

d

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 8 2017 lúc 11:21

Chọn C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 7 2018 lúc 17:30

Chọn C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 9 2018 lúc 11:44

Chọn đáp án: C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 10 2018 lúc 12:27

Chọn đáp án: D

Cuong Vu
Xem chi tiết
Hattori Heiji
28 tháng 3 2018 lúc 19:55

Tâm trạng của trần quốc tuấn là lòng yêu nước sẵn sàng xả thân vì nước qua đoạn trích "dẫu trăm thân ... căm lòng"

Bùi Đức Anh
30 tháng 3 2018 lúc 21:10

Cách biểu hiện tâm trạng của tác giả vẫn nằm trong lối diễn tả bằng ước lệ, khoa trương quen thuộc của văn học cổ, nhưng vẫn tạo được hiệu quả cao, truyền cho người đọc những cảm xúc mạnh mẽ. Sở dĩ có được hiệu quả ấy, vì tác giả đã truyền vào những ước lệ những nỗi niềm trăn trở, những tình cảm mạnh mẽ, tha thiết của mình. Ớ đây, cách nói quá, cực tả đã phát huy tác dụng biểu cảm cao độ. “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối” là thể hiện nỗi trăn trở, day dứt đến thành ám ảnh trong mọi lúc, cả bữa ăn lẫn giấc ngủ, cả đêm lẫn ngày. “Ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa” là hình ảnh diễn tả nỗi đau xót lớn lao từ trong cõi lòng được biểu hiện ra cả bên ngoài thành dòng nước mắt đầm đìa. Nỗi đau trong lòng đã được thể hiện thành nỗi đau rất cụ thể của cơ thể, của thần xác. Còn lòng căm thù và ý chí tiêu diệt giặc thì được thể hiện một cách mạnh mẽ bằng những hình ảnh: “...xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù”. Điển tích “Da ngựa bọc thây” vốn quen thuộc trong văn chương cổ để nói về kẻ làm tướng sẵn sàng nhận cái chết ngoài mặt trận, thì với Trần Quốc Tuấn đã được tăng cấp lên thành”., trăm thân này phơi bày nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” - Nghĩa là sẵn sàng chết đến trăm lần, nghìn lần miễn là tiêu diệt được quân giặc.