Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Love Football
Xem chi tiết
Isolde Moria
24 tháng 11 2016 lúc 18:14

Qua cách kết thúc câu chuyện, nhân dân ta đã thể hiện khát vọng về một cuộc sống công bằng (ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác), những người hiền lành sẽ được sung sướng, hạnh phúc, những kẻ ác tất yếu sẽ bị trừng trị.

Trần Ngọc Định
24 tháng 11 2016 lúc 19:05

Ý nghĩa của truyện Thạch Sanh :

Cái kết có hậu của câu chuyện đã đáp lại cái ao ước đổi đời cho những con người nghèo khổ nhưng có tấm lòng lương thiện của nhân dân ta. Đó là thành quả đáng được hưởng sau những khó khăn thử thách mà con người đã trải qua. Câu chuyện một lần nữa khẳng định triết lí sống ngàn đời của cha ông ta, cái thiện luôn thắng cái ác, ở hiền gặp lành.

Phạm Hải Đăng
25 tháng 9 2018 lúc 21:20

Truyện Thach Sanh muốn nói với chúng ta rằng sống thì phải luôn giúp đỡ, yêu thương nững người nghèo khổ chứ không phải sống đẻ mà làm những điều tàn bảo, lừa lọc mọi người để mà chịu hậu quả nặng nề. Vì thế, nhân dân ta hay có câu:

''Ở hiền gặp lành

Ở ác gặp ác''

Mario DaiVy
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 16:10

Truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa lương thiện

Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
31 tháng 10 2020 lúc 19:43
JEWLIE16/10/2019

Ý nghĩa của cây đàn thần trong truyện Thạch Sanh là:

+ Tượng trưng cho công lí

+ Tiếng đàn của tình yêu

+ Tượng trưng cho lòng nhân đạo

+ Tiếng đàn đã cứu công chúa khỏi bị câm, giúp Thạch Sanh thoát khỏi cảnh tù tội và minh oan cho mình, vạch trần tội ác của Lí Thông.

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Ông già
26 tháng 2 lúc 19:10

Trol trol việt nam

Đặng Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Keiko Hashitou
9 tháng 3 2022 lúc 14:49

TK

Tiếng đàn ấy như là hóa thân của trái tim, mạch nghĩ, tinh thần giàu lòng nhân ái củachàng Thạch Sanh. Nó giúp nàng công chúa trong cung cấm mở cửa trái tim, thoát khỏi những u uất để nói lên tiếng lòng mình. Nhờ vậy, mà công lý được thực thi, kẻ gian ác phải trả giá đắt.

Dark_Hole
9 tháng 3 2022 lúc 14:49

Tham khảo: Cây đàn đa giúp Thạch Sanh giải oan khi bị hôn của chân tình và đại bàng, cũng chính cây đàn giúp Thạch Sanh chữa câm cho công chúa và trở thành pho ma, tiếng đàn còn giúp Thạch Sanh quy quy phục 18 nước chư hầu và trở thành vua. Chi tiết tưởng tượng kì ảo góp phần tạo nên phần hấp dẫn của câu chuyện.

Vũ Quang Huy
9 tháng 3 2022 lúc 14:49

tham khảo

Tiếng đàn ấy như là hóa thân của trái tim, mạch nghĩ, tinh thần giàu lòng nhân ái củachàng Thạch Sanh. Nó giúp nàng công chúa trong cung cấm mở cửa trái tim, thoát khỏi những u uất để nói lên tiếng lòng mình. Nhờ vậy, mà công lý được thực thi, kẻ gian ác phải trả giá đắt.

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 10 2016 lúc 12:33

*Em bé thông minh:

-Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt qua những thách đố oái oăm,…)

-Tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.

*Thạch Sanh:

Thạch Sanh cưới được công chúa còn Lý Thông biến thành bọ hung. Nếu đọc nhiều chuyện cổ tích ta luôn thấy kết thúc câu chuyện luôn là “ Người ở hiền thì gặp lành còn kẻ ác bị trừng phạt”. Đó cũng là niềm tin và mong ước của con người về xã hội công bằng, phát triển.

Linh Phương
15 tháng 10 2016 lúc 12:42

Chuyện Thạch Sanh.

Hình ảnh của Thạch Sanh vừa được xây dựng với những vẻ đẹp lí tưởng của một người dũng sĩ diệt chằn tinh, đại bàng cứu giúp dân lành, vừa là một người anh hùng chiến trận khi đánh dẹp quân sĩ mười tám nước, mang lại cuộc sống thái bình cho người dân. Hơn thế nữa chàng còn là một con người nhân đạo khi không chỉ tha cho quân giặc con đường sống mà còn thiết đãi nồng hậu.Có lẽ đây cũng chính là nét đẹp của con người Việt Nam ta, nhân đạo, sống tình nghĩa và luôn dùng nhân tâm để thu phục lòng người.

Chuyện em bé thông minh.

Truyện đề cao trí khôn dân gian. Em bé thông minh tiêu biểu cho trí khôn dân gian, mẫn tiệp, sắc sảo trong ứng xử. Qua truyện cổ tích này, nhân dân ta thể hiện lòng quý mến, trân trọng những con người thông minh, tài trí trong xã hội, đồng thời khẳng định: trí khôn, sự thông minh, tính sáng tạo là vô giá! Ai cũng phải rèn luyện trí thông minh.

Video Music #DKN
18 tháng 12 2016 lúc 13:40
Thạch Sanh: Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu chuộng hoà bình của nhân dân taEm bé thông minh: Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ hồn nhiên trong cuộc sống hàng ngày
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 10 2016 lúc 12:56

1. Mở bài:

* Giới thiệu chung:

- Truyện xảy ra vào đời Hùng vương thứ sáu, ở làng Gióng, tỉnh Bắc Ninh (cũ), nay thuộc ngoại thành Hà Nội.

- Cậu bé làng Gióng có công đánh đuổi giặc Ân, được nhân dân suy tôn là Thánh Gióng.

2. Thân bài:

* Diễn biến của truyện :

- Hai vợ chổng già không có con.

- Một hôm bà vợ ra đổng, thấy vết chân lạ rất to, liền dặt bàn chân vào ướm thử.

- Bà thụ thai, sinh ra một đứa con trai.

- Lên ba tuổi, đứa bé không biết đi, không biết nói.

- Giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta.

- Vua sai sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước.

- Cậu bé chợt cất tiếng nói, bảo mẹ gọi sứ giả vào, nhờ sứ giả tâu với vua cấp cho mình giáp sắt, roi sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc.

- Cậu bé lớn nhanh như thổi, cả làng góp gạo nuôi cậu.

- Sứ giả mang các thứ đến. Cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa sắt xõng lên đánh đuổi quản thù. Roi sắt gãy, cậu nhổ tre đánh tiếp.

- Đuổi giặc đến chân núi Sóc, tráng sĩ cởi giáp sắt bỏ lại, cưỡi ngựa bay lên trời.

3. Kết bài:

* Kết thúc truyện:

- Vua ghi nhớ công lao cứu nước của Gióng, phong cho là Phù Đổng Thiên vương và lập đến thờ.

- Tháng tư hằng năm, làng mở hội lớn.

- Tre ở làng Gióng có màu vàng óng là vì ngựa sắt phun lửa.

- Ao hồ liên tiếp là do vết chân ngựa phi để lại.

- Một làng có tên là làng Cháy do lửa từ miệng ngựa phun ra.

Linh Phương
24 tháng 10 2016 lúc 12:59

Mở bài:

Chuyện xưa kể rằng, vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và nổi tiếng là nhân hậu, phúc đức, nhưng họ buồn vì tuổi đã cao mà chưa có được mụn con nối dõi tông đường.

Kết bài:

Từ bấy đến nay, hằng năm cứ đến tháng tư là làng mở hội Gióng. Dân chúng khắp nơi nô nức kéo đến dự hội và tưởng niệm, tri ơn người anh hùng cứu nước. Dấu ấn trận đánh ác liệt năm xưa còn để lại trong màu vàng óng của những bụi tre đằng ngà, tục truyền là bị cháy do ngựa sắt phun lửa. Những dãy hồ ao liên tiếp chính là vết chân ngựa chiến thuở nào và tương truyền rằng, khi ngựa thét ra lửa đã thiêu rụi cả một làng, đó là làng Cháy.

CHúc bn hx tốt!