Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
em anh Độ
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 15:21

Ý nghĩa:

Điện trở định mức của biến trở là 40\(\Omega\)

Cường độ dòng điện định mức của biến trở là 2A.

Điện trở tương đương: 1\(R=R_b+R_1=20+40=60\Omega\)

Cường độ dòng điện: \(I=U:R=24:60=0,4A\)

\(\Rightarrow\) Ampe kế chỉ 0,4A.

Điện trở tương đương lúc này: \(R'=U:I'=24:0,8=30\Omega\)

Giá trị của biến trở con chạy: \(R_b=R'-R_1=30-20=10\Omega\)

Nguyễn Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Phạm An Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2017 lúc 4:10

Chọn đáp án A.

a) Mạch gồm (Đ// R b )nt Đ

Cường độ dòng điện định mức của các đèn là:

I Đ 1 = P 1 U 1 = 0 , 5 A ; I Đ 2 = P 2 U 2 = 0 , 75 A

Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua các đèn chính bằng cường độ dòng điện định mức.

Dựa vào mạch điện và do I Đ 1 > I Đ 2  nên đèn 2 là đèn bên phải, đèn 1 là đèn bên trái

Ta có:  R b = U 1 I 1 - I 2 = 6 0 , 25 = 24 Ω

b) Mạch gồm:  Đ 1 / / R b n t   Đ 2

Di chuyển biến trở sang phải thì R b tăng làm cho R toàn mạch tăng nên h giảm nên đèn 2 tối và U đ 1  tăng khiến đèn 1 sáng hơn.

James Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 11 2016 lúc 21:04

Hòa em ak???

Bài dễ thế này ko biết làm

Gà thế!!

 

Phạm An Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2019 lúc 6:44

Công suất cực đại của mạch  P m a x = U 2 2 R 1 R 2

Đáp án A

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 14:09

Mối quan hệ giữa độ sáng của bóng đèn, số chỉ trên ampe kế và mức độ mạnh yếu của dòng điện: Dòng điện càng mạnh (yếu) thì số chỉ ampe kế càng lớn (nhỏ) và bóng đèn sáng càng mạnh (yếu).

Nguyễn Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết
tuan manh
9 tháng 1 lúc 19:00

TH1: khoá K ở vị trí 1
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\left(R_2+R_3\right)}{R_1+R_2+R_3}\left(\text{Ω}\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U\left(R_1+R_2+R_3\right)}{R_1\left(R_2+R_3\right)}\left(A\right)\)
\(I_{A1}=\dfrac{R_1}{R_1+R_2+R_3}.I=\dfrac{R_1}{R_1+R_2+R_3}.\dfrac{U\left(R_1+R_2+R_3\right)}{R_1\left(R_2+R_3\right)}=\dfrac{U}{R_2+R_3}\left(A\right)\)
Các trường hợp còn lại làm tương tự, ta có
TH2: vị trí khoá K ở 2
\(I_{A2}=\dfrac{UR_1}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}\left(A\right)\)
TH3: vị trí khoá K ở 3
\(I_{A3}=\dfrac{U\left(R_1+R_2\right)}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}\left(A\right)\)
Ta thấy \(I_{A3}>I_{A2}\left(R_1+R_2>R_1\right)\)
Xét \(I_{A2}-I_{A1}=\dfrac{UR_1}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}-\dfrac{U}{R_2+R_3}=\dfrac{-UR_2R_3}{\left(R_2+R_3\right)\left(R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1\right)}< 0\Rightarrow I_{A2}< I_{A1}\)
Xét \(I_{A3}-I_{A1}=\dfrac{U\left(R_1+R_2\right)}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}-\dfrac{U}{R_2+R_3}=\dfrac{UR_2^2}{\left(R_2+R_3\right)\left(R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1\right)}>0\Rightarrow I_{A3}>I_{A1}\)
\(\Rightarrow I_{A3}>I_{A1}>I_{A2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_{A3}=11mA\\I_{A1}=9mA\\I_{A2}=6mA\end{matrix}\right.\)
b,xét \(\dfrac{I_{A3}}{I_{A2}}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1}=\dfrac{11}{6}\Leftrightarrow5R_1=6R_2\Leftrightarrow R_2=\dfrac{5}{6}.2019=\dfrac{2265}{2}\left(\text{Ω}\right)\)
Xét \(\dfrac{I_{A1}}{I_{A2}}=\dfrac{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}{R_1R_2+R_3R_1}=\dfrac{9}{6}\Rightarrow R_3=\dfrac{R_1R_2}{2R_2-R_1}=\dfrac{10095}{4}\left(\text{Ω}\right)\)