Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vuoanh
Xem chi tiết
Lê Hằng
24 tháng 7 2018 lúc 10:24

"Hợp chất có cấu tạo 2 nguyên tử trở lên và gồm nhiều nguyên tố" đó là định nghĩa của phân tử
Phân tử: gồm 2 nguyên tố trở lên
Hợp chất: gồm 2 nguyên tố trở lên

Nếu 2 nguyên tử đó giống nhau thì không gọi là "hợp chất " nữa mà vẫn là đơn chất.

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:47

Bài 1:

- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4

-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)

=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)

=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:51

Bài 2:

- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.

=> Công thức dạng chung: XO2.

Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)

Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)

=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)

Từ (a), (b) => NTKX +32=64

=> NTKX=32 (g/mol)

=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)

=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)

nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
2 tháng 10 2017 lúc 21:45

CTHHA: CaNe2

Ju Moon Adn
Xem chi tiết
Linn
1 tháng 12 2017 lúc 20:45

CTHH:HNO3

Nguyễn Trần Duy Thiệu
1 tháng 12 2017 lúc 22:28

Ta có số nguyên tử H:số nguyên tử N:số phân tử O=1:1:3

Vậy CTHH của hợp chất là HNO3

Kiểm tra:MH+MN+MO.3=1+14+16.3=63(đvC)(đúng theo gt)

Chúc bạn học tốthihi

Trần Quốc Lộc
2 tháng 12 2017 lúc 12:08

Gọi \(CTHH\) cần lập là \(H_xN_yO_z\)

\(\text{Ta có tỉ lệ: }x:y:z=1:1:3\\ \Rightarrow x=1;y=1;z=3\\ \Rightarrow H_xN_yO_z=HNO_3\)

Vậy \(CTHH\) của \(A\) là \(HNO_3\)

Phạm Vũ Bảo Linh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Huy
30 tháng 6 2021 lúc 20:33

dHỏi đáp Hóa họcl giúp mk nhé

Khách vãng lai đã xóa
Le Thi Vy
Xem chi tiết
Trần Võ Lam Thuyên
19 tháng 3 2017 lúc 16:30

-Vấn đề cần giải thik là tự do

- Phương pháp:

+ Nêu định nghĩa

+ Kể các bỉu hiện

+ Nêu cái lợi và chỉ ra nguyên nhân của tự do

Chúc bn hx tốt!

Linh Phương
19 tháng 3 2017 lúc 19:19

Vấn đề giải thích: quyền tự do

Phương pháp:

* Nêu định nghĩa

*CHỉ ra cái lợi và cái hại

Do Tuan Kiet
13 tháng 1 2022 lúc 19:43

chich nhau ko

 

truong manh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
3 tháng 9 2021 lúc 12:05

CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)

Có \(M_{X_2O_3}=M_{CaO}+2M_{Na}=56+2.23=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{M_{X_2O_3}-3M_O}{2}=\dfrac{102-3.16}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy X là nhôm (Al)

Edogawa Conan
3 tháng 9 2021 lúc 12:09

Gọi CTHH của hợp chất đó là X2O3

Ta có: \(M_{X_2O_3}=M_{CaO}+2M_{Na}=56+2.23=102\left(g/mol\right)\)

    \(\Rightarrow M_X=\left(M_{X_2O_3}-3M_O\right):2=\left(102-3.16\right):2=27\left(g/mol\right)\)

⇒ X là nguyên tố nhôm (Al)

Vậy CTHH: Al2O3

Phạm Mai Thi
Xem chi tiết
Duy Nhat
Xem chi tiết
Phan Thế Trung
10 tháng 11 2017 lúc 15:13

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg