Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Việt Trung
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
1 tháng 10 2016 lúc 22:02

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành;thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có hiện tượng phát sáng;  sự thay đổi về trạng thái,tăng hay giảm thể tích,nở ra hay co lại;hay các biến đổi về mặt cơ học.

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi hóa học là:  chất mới tạo thành;biến đổi  kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng,  kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như:màu sắc,mùi vị,  khí thoát ra,tạo thành chất kết tủa,...

Bùi Hà Chi
1 tháng 10 2016 lúc 18:23

đợi lát nữa mình làm cho

Lê Khoa Hạnh Uyên
Xem chi tiết
thu nguyen
10 tháng 10 2016 lúc 22:15

Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành; thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có ánh sáng; không có sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại; hay các biến đổi về mặt cơ học.

Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi hóa học là: chất mới tạo thành; biến đổi kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như: màu sắc mùi vị, khí thoát ra, tạo thành chất kết tủa.....

Ngô Diệu Thư
18 tháng 10 2016 lúc 11:48

k/k/k/c.

c/c/c/c

ly tạ
29 tháng 1 2019 lúc 19:30

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

hoàng văn an
Xem chi tiết
Việt Anh
22 tháng 1 2018 lúc 19:38

Điền từ không hoặc có để hoàn thành đoạn văn sau đây:

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: .....Không có..... chấtmới tạo thành; thường .....không có..... nhiệt tảo ra hay thu vào hoặc ....không có.... hiện tượng phát sáng; ........sự thay đổi về trạng thái,tăng hay giảm thể tích,nở ra hay co lại;hay các biến đổi về mặt cơ học.

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi hóa học là: ......chất mới tạo thành;biến đổi ...... kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng ...... kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như:màu sắc,mùi vị, ...... khí thoát ra,tạo thành chất kết tủa,...

Công chúa ánh dương
22 tháng 1 2018 lúc 19:59

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành;thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có hiện tượng phát sáng; sự thay đổi về trạng thái,tăng hay giảm thể tích,nở ra hay co lại;hay các biến đổi về mặt cơ học.

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi hóa học là: chất mới tạo thành;biến đổi kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như:màu sắc,mùi vị, khí thoát ra,tạo thành chất kết tủa,...

2 con thằn lằn con
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 11 2021 lúc 10:18

D

Chu Diệu Linh
15 tháng 11 2021 lúc 22:14

D

Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
ngu minh
Xem chi tiết
sky12
27 tháng 12 2021 lúc 17:07

Câu 3: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí là

A. biến đổi về hình dạng.

B. có chất mới sinh ra.

C. chỉ biến đổi về trạng thái.

D. khối lượng thay đổi.

ngu minh
Xem chi tiết
Raitar
27 tháng 12 2021 lúc 17:06

B

ミ꧁༺༒༻꧂彡
27 tháng 12 2021 lúc 17:48

Đáp án B: 

Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là sự xuất hiện chất mới: Hiện tượng hóa học có sự xuất hiện chất mới; hiện tượng vật lý vẫn giữ nguyên chất ban đầu (nghĩa là chỉ thay đổi về hình dạng, trạng thái...) 

Đây là mk tham khảo mạng chứ bn xem trong sách cũng dc

Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 8:07

Trong thí nghiệm 3, dấu hiệu dùng để phân biệt sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học là sự tạo thành chất mới.

+ Sự biến đổi vật lí: không tạo thành chất mới.

+ Sự biến đổi hoá học: có sự tạo thành chất mới.

Huỳnh Minh Trí Thái
Xem chi tiết
châu_fa
25 tháng 12 2022 lúc 10:41

1.Khoang miệng có biến đổi vật lý và biến đổi hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: - Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.

2.

- Cơ tim dày nhất là ở thành tâm thất trái, cơ tim mỏng nhất là ở thành tâm nhĩ phải.

- Máu được tim bơm vào chảy trong hệ mạch theo 1 chiều là nhờ các van tim ở giữa các ngăn tim và giữa tim với các động mạch .

- Tim được cấu tạo từ mô cơ tim, với 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).

3.

- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch.

   - Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.