Dùng dấu \(\subset\) ; = để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp sau
P là tập hợp các số TN x mà x + 3 \(\le\) 10
Q là tập hợp các số TN x mà x . 3 = 5
R là tập hợp các số TN x mà x . 3 = 0
S là tập hợp các số TN x mà x . 3 < 24
đây là dấu gì \(\supset\subset\)
đó là dấu kí hiệu tập hợp con bạn nha
chúc bạn học tốt nha
đây là dấu gì \(\supset\subset\)
trả lời
kí hiệu tập hợp con
hok tốt
Cho mình hỏi :
Dấu \(\le\) nghĩa là gì ?
Dấu \(\subset\) và dấu \(\supset\) nghĩa là gì ?
Giúp mình nha .
dấu đầu tiên là lớn hơn hoặc bằng
dấu tứ hai đc gọi là tập hợp con
Dấu ≤ nghĩa là bé hơn hoặc bằng
Dấu ⊂ và dấu ⊃ nghĩa là giao hoặc tập hợp con
mk học r nhưng quên mất cái trên thì đúng còn dưới thì ko chắc
Dấu \(\le\)nghĩa là số đó bằng số kia.
VD: x \(\le\)4: X bằng 4
Dấu \(\subset\)nghĩa là con
VD: A \(\subset\)B: A là con của B
Dấu\(\supset\)nghĩa là chứa.
VD: B\(\supset\)A: B chứa A.
Hok tốt! (^O^)
[1] Cho tập hợp A = { 1; a; b }. Chọn khằng định sai:
A. \(\varnothing\subset A\) B. \(A\subset A\) C. \(1\subset A\) D. \(\left\{a;b\right\}\) \(\subset A\)
Ta có:
\(A=\left\{1;a;b\right\}\)
Xét:
A. \(\varnothing\subset A\) (đúng)
B. \(A\subset A\) (đúng)
C. \(1\subset A\) (sai)
D. \(\left\{a,b\right\}\subset A\) (đúng)
⇒ Chọn C
Cho A,B,C là ba tập hợp . Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. \(A\subset B\Rightarrow A\cap B\subset B\cap C\)
B. \(A\subset B=C\A\subset C\B\)
C. \(A\subset B\Rightarrow A\cup C\subset B\cup C\)
D. \(A\subset B,B\subset C\Rightarrow A\subset C\)
Mệnh đề A sai
Phản ví dụ: vì C bất kì nên \(B\cap C\) có thể bằng rỗng, mà \(A\cap B=A\) nên nếu \(A\ne\varnothing\) thì \(A\cap B\) không phải con của \(B\cap C\)
CMR :nếu \(A\subset BvàB\subset CthìÂ\subset C\)
cái này là hiển nhiên vẽ vòng tròn ra là bt
Dùng dấu \(\subset\),= để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp sau:(ai tl thì liệt kê ra luôn nhé <3)
P là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 3 \(\le\) 10
Q là tập hợp các số tự nhiên x mà x.3 = 5
R là tập hợp các số tự nhiên x mà x.3 = 0
S là tập hợp các số tự nhiên x mà x.3 < 24
P=(0;1;2;3;4;5;6;7)
Q= TẬP HỢP RỖNG
R = 0
S=0;1;2;3;4;5;6;7
R THUỘC S, R THUỘC P, P= S
BẤM CHO MÌNH ĐÚNG NHA
P={0;1;2;3;4;5;6;7}
Q={rỗng}
R={0}
S={0;1;2;3;4;5;6;7}
=> P=S ;R\(\subset\)P;R\(\subset\)S
P = { 0, 1, 2, 3, 4 ,5, 6, 7 }
Q = Tập hợp rỗng
R = { 0 }
S = { 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,7 }
=>R e S, R e P, P = S.
Dùng dấu \(\subset\) ; \(=\) chỉ quan hệ giữa hai tập hợp sau :
A là tập hợp STN x mà x + 3 < 10
B là tập hợp STN x mà x . 3 = 5
C là tập hợp STN x mà x . 3 = 0
D là tập hợp STN x mà x . 3 < 24 .
A={0;1;2;3;4;5;6}
B=∅
C={0}
D={0;1;2;3;4;5;6;7}
C⊂A⊂D
cho ba tập hợp : m = {1;5} , a = {1;3;5} , b = {5;1;3} . dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên .
cho hai tập hợp A = { a,b,c,d}, B = { a,b}
a) dùng kí hiệu \(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B