Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:48

- Bố cục rõ ràng, có lời kể, lời thoại, lời dẫn.

- Tình huống truyện vừa mỉa mai, vừa hài hước, thể hiện nét châm biếm của tác giả.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:35

Câu

Thành phần phụ chú

Dấu hiệu hình thức

Tác dụng

a

làng Mỹ Lý

Đặt giữa hai dấu gạch ngang

Giải thích không gian muốn nói đến

b

con đường, bến sông, bánh xe đạp đều đặn quay tròn,...

Đặt sau dấu hai chấm

giải thích những hình ảnh nào là mang ý nghĩa ẩn dụ.

c

quê hương của đạo diễn Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt

Đặt sau dấu phẩy

giải thích hình ảnh vùng quê trong bộ phim là hình ảnh quê hương đạo diễn

d

Father and Daughter

Đặt trong hai dấu ngoặc đơn

giải thích tên tiếng Anh của bộ phim

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:14

Câu

Thành phần phụ chú

Dấu hiệu nhận biết

Tác dụng

a

tiếng suối

trước nó có dấu "-"

giải thích hoặc nêu ý kiến bình luận đối với sự vật, sự việc được nói đến trong câu

 

b

tiếng suối và tiếng hát

được đánh dấu bằng dấu hai chấm

c

hai yếu tố này đã bị thiểu giảm tới mức tối đa

được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn

Micspammer With No Mic
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
15 tháng 4 2019 lúc 9:17

at + giờ + thời gian trong quá khứ (at 12 o’clock last night,…)

- at this time + thời gian trong quá khứ. (at this time two weeks ago, …)

- in + năm (in 2000, in 2005)

- in the past (trong quá khứ)

- Trong câu có “when” khi diễn tả một hành động đang xảy ra và một hành động khác xen vào.

miknha

Nguyên :3
15 tháng 4 2019 lúc 9:18

Dấu hiệu nhận biết thì quá khứ tiếp diễn

Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian trong quá khứ kèm theo thời điểm xác định.

– at + giờ + thời gian trong quá khứ (at 12 o’clock last night,…)

– at this time + thời gian trong quá khứ. (at this time two weeks ago, …)

– in + năm (in 2000, in 2005)

– in the past (trong quá khứ)

+ Trong câu có “when” khi diễn tả một hành động đang xảy ra và một hành động khác xen vào.

Ngoài việc dựa vào cách dùng của thì Quá khứ tiếp diễn, ngữ cảnh của câu thì các bạn cũng hãy cân nhắc sử dụng thì Quá khứ tiếp diễn khi có xuất hiện các từ như: While (trong khi); When (Khi); at that time (vào thời điểm đó);…

Micspammer With No Mic
15 tháng 4 2019 lúc 9:20

Thanks,killer.........

Xem chi tiết

tổng 3 góc của 1 tam giác
__ *Tổng ba góc của một tam giác
Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
*. Áp dụng vào tam giác vuông.
Trong tam giác vuông có hai góc nhọn phụ nhau.
*. Góc ngoài của tam giác
a) Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác.
b) Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc tỏng của hai góc không kề với nó.
c) Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi ngóc trong không kề với nó.

Nguyễn Dũng
25 tháng 2 2019 lúc 20:40

sgk có đó 

NGuyễn Ngọc Hạ Vy
25 tháng 2 2019 lúc 20:41

google

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 20:43

Những dấu hiệu giúp em nhận biết văn bản trên là một văn bản giới thiệu về một quy tắc trong hoạt động:

- Văn bản có các bước hướng dẫn rõ ràng, có hình ảnh minh họa cụ thể.

- Văn bản trên giới thiệu những mẹo đọc liên quan đến hoạt động học tập.

- Văn bản cung cấp thông tin bổ ích và được trình bày ngắn gọn, dễ hiểu.

Mục đích văn bản: trình bày và hướng dẫn học sinh làm quen với cách đọc sách nhanh và hiệu quả hơn.

Nguyễn Nhật Huy
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 9 2023 lúc 22:21

Một số giọng điệu ở thơ trào phúng được đề cập trong văn bản là: hài hước, mỉa mai – châm biếm, đả kích.

- Hài hước là cách đùa cợt nhẹ nhàng cùng những yếu tố khác lạ phóng túng, phá vỡ các khuôn khổ quen thuộc.

- Mỉa mai – châm biếm là cách tạo ra những yếu tố vô lý hoặc thiếu lôgic, đảo lộn trật tự thông thường, tạo nên tiếng cười phê phán, thanh lọc những thói xấu như thói tự mãn, kiêu căng, đạo đức giả, keo kiệt,… Mỉa mai – châm biếm là một thủ pháp tạo nên tiếng cười bằng cách khẳng định một cách có vẻ như nghiêm túc, có lý những điều vô lý, không thể chấp nhận; tạo nên sự hoài nghi, phê phán thanh lọc đối với cái xấu, cái đáng cười. Đó là cách “chế nhạo ngầm, đeo mặt nạ nghiêm trang” ; khen mà để chê, khẳng định mà để phủ định, đề cao để mà hạ thấp,…

- Đả kích là một cấp độ khác của tiếng cười trào phúng, thường mang giọng điệu phủ nhận gay gắt đối tượng, thể hiện quan niệm nhân sinh, đạo đức của tác giả. Đó có thể là những hình thức ngôn từ mang tính “mắng chửi” quyết liệt, có phần suồng sã, thô mộc, nhằm mục đích cảnh tỉnh sự tha hóa đạo đức đang diễn ra tràn lan trong xã hội.

Nguyễn Nhật Huy
Xem chi tiết