Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hà minh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 12 2021 lúc 22:51

Câu 1:

Bảo toàn khối lượng: \(m_{Fe}=m_{CO}+m_{Fe_2O_3}-m_{CO_2}=22,4\left(g\right)\)

Câu 2: 

Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{O_2}=1,6\left(g\right)\)

Trần Nhật Huy
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:19

\(\text{Giả sử có 1 mol MO: }\\ MO+H_2SO_4 \to MSO_4+H_2O\\ m_{ddH_2SO_4}=\frac{98.100}{20}=490(g)\\ C\%_{MSO_4}=\frac{M+96}{M+16+490}.100\%=22,64\%\\ \to M=24(Mg)\\ \to MgO\)

Vy Hoàng
Xem chi tiết
Nhật Quyên Hồh
7 tháng 6 2020 lúc 21:13

so mol của NaCl có trong 50 ml dung dịch NaCl 0,1M là

nNaCl = 0,5*0,1=0,05(mol)

Khối lượng NaCl là

mNaCl = 0,05*58,5=2,925(g)

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 6 2020 lúc 4:57

VddNaCl= 0,05(l)

=> nNaCl= 0,05.0,1= 0,005(mol)

=> mNaCl= 0,005.58,5= 0,2925(g)

Hà Lâm Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Giám
24 tháng 10 2016 lúc 23:10

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

Suy ra nốt Y: FeO

Nguyễn Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
5 tháng 2 2022 lúc 13:31

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)

Khách vãng lai đã xóa
lê thị kim chi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
7 tháng 2 2021 lúc 7:29

Vẫn còn nhưng bảo toàn khối lượng là nhanh nhất r

Minh Nhân
7 tháng 2 2021 lúc 9:53

 

\(m_{hh}=71a+32b=20.6\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right),n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(BTe:\)

\(2a+4b=0.2\cdot2+0.3\cdot3=1.3\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=\dfrac{51}{275},b=\dfrac{511}{2200}\)

\(m_{hh}=m_{Cl}+m_O+m_{Mg}+m_{Al}=\dfrac{51}{275}\cdot2\cdot35.5+\dfrac{511}{2200}\cdot2\cdot16+4.8+8.1=33.5\left(g\right)\)

Chung quy về bản chất cũng là bảo toàn khối lượng thoi :)))

Thạch Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
28 tháng 11 2018 lúc 19:10

a) Khối lượng riêng của chất làm bức tượng là:

D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,8}{0,0001}=18000\)( kg/m3)

b) Vì nếu làm bằng vàng nguyên chất thì khối lượng riêng của bức tượng phải là 19300 kg/m3 mà khối lượng riêng của chất làm bức tượng là 18000 kg/m3 nên bức tượng này đc làm bằng vàng pha với một số tạp chất khác: bạc, đồng,...Có thể gọi là bức tượng này làm từ vàng thau.

Phùng Tuệ Minh
28 tháng 11 2018 lúc 19:10

a) Khối lượng riêng của chất làm bức tượng là:

D=mV=1,80,0001=18000mV=1,80,0001=18000( kg/m3)

b) Vì nếu làm bằng vàng nguyên chất thì khối lượng riêng của bức tượng phải là 19300 kg/m3 mà khối lượng riêng của chất làm bức tượng là 18000 kg/m3 nên bức tượng này đc làm bằng vàng pha với một số tạp chất khác: bạc, đồng,...Có thể gọi là bức tượng này làm từ vàng thau.

Vậy................

Thanh Hường
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 20:13

Đặt a, b là số mol M và MxOy
Trường hợp M chỉ tan trong axit:
M sẽ thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với HCl.
---> a = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl ---> xMCl2y/x + yH2O
---> nHCl = 2a + 2by + nNaOH = 0,8.2 = 1,6 M
Thay nNaOH = 0,8.1 = 0,8
---> by = 0,2 ---> b = 0,2/y
Khối lượng hh:
mX = Ma + b(Mx + 16y) = 0,2M + 0,2Mx/y + 3,2 = 27,2
M + Mx/y = 120
Do M có 2 hóa trị 2 và 3 nên:
+ Nếu x/y = 1 ---> M = 60: Loại
+ Nếu x/y = 2/3 ---> M = 75: Loại
Vậy loại trường hợp này.
Như vậy M vừa tan trong HCl, vừa tan trong MCl2y/x. Nhưng để M tan trong MCl2y/x thì x/y = 2/3. Vậy oxit là M2O3.
M + 2HCl ---> MCl2 + H2
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
M + 2MCl3 ---> 3MCl2
Như vậy số mol HCl hòa tan oxit: nHCl = 6nM2O3 = 6b mol và tạo ra 2b mol MCl3
---> nM = a = nH2 + nMCl3/2 = 0,2 + b
Tổng lượng HCl đã dùng:
nHCl = 2nM + 6nM2O3 + nNaOH = 1,6 mol
---> 2a + 6b = 0,8
---> a = 0,25 và b = 0,05
Khối lượng hh là:
mX = 0,25M + 0,05(2M + 48) = 27,2
---> M = gần 70

Vũ Tuấn Đạt
24 tháng 9 2017 lúc 19:37

n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.

Trường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.

--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)

Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.

--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.

--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam