Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
物理疾驰
Xem chi tiết
Trai Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Duartte Monostrose Neliz...
18 tháng 6 2017 lúc 21:32

a+b=-c;b+c=-a;a+c=-b

suy ra cả m,n,p đều bằng -abc

Lê Anh Tú
18 tháng 6 2017 lúc 21:33

a +b +c = 0 => a + b = -c ; a +c = -b ; b+c = -a

thay vào M ta có

M = a . -c . -b = abc (1)

Thay tương tự vào N , P ta cũng đc N =abc (2)

                                                     P =abc( 3)

Từ 1 2 và 3 => ĐPCM 

Vậy .....

0o0 Nguyễn Đoàn Tuyết Vy...
18 tháng 6 2017 lúc 21:38

Vì a + b + c = 0

=> a + b = - c

    a + c = - b

   b + c = - a

Ta có:

M = a ( a + c ) ( a + b ) 

   = a . ( - b ) . (  - c) 

  = abc    ( 1)

N = b ( b + c ) ( b + a )

  = b . ( - a) . ( - c)

  = abc    ( 2) 

P = c ( c + b ) ( a + c ) 

   = c . ( - a) . ( - b )

  = abc    ( 3 ) 

Từ  ( 1 ) ; ( 2 ) ; ( 3) suy ra : M = N =  P 

Lương Ngọc Cường
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
9 tháng 7 2018 lúc 18:44

Từ \(a+b+c=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M=a\left(a+b\right)\left(a+c\right)=a.\left(-c\right).\left(-b\right)=abc\\N=b\left(b+c\right)\left(b+a\right)=b.\left(-a\right).\left(-c\right)=abc\\P=c\left(c+a\right)\left(c+b\right)=c.\left(-b\right).\left(-a\right)=abc\end{matrix}\right.\)

Vậy \(M=N=P\) ( đpcm )

Wish you study well !!

Phan Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
1 tháng 8 2018 lúc 10:42

Vì \(a+b+c=0\)

Theo đề bài có : \(M=a\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)

\(=a\left(-c\right)\left(-b\right)=abc\) (1)

    \(N=b\left(b+c\right)\left(b+a\right)\)

\(=b\left(-a\right)\left(-c\right)=abc\)    (2)

    \(P=c\left(c+a\right)\left(c+b\right)\)

\(=c\left(-b\right)\left(-a\right)=abc\)(3)

Từ (1) ;(2) và (3)

\(\Rightarrow M=N=P\) (đpcm)

lê hương
Xem chi tiết
tthnew
25 tháng 7 2019 lúc 8:38

2/Áp dụng bất đẳng thức cô si, ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=\frac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\frac{3}{\frac{\left(a+b+c\right)}{3}}=\frac{9}{a+b+c}=9^{\left(đpcm\right)}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2022 lúc 9:39

Bài 1:

a: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có

góc B chung

Do đó: ΔBAC đồng dạng với ΔBHA

b: Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HA^2=HB\cdot HC\)

c: Ta có: ΔHAB vuông tạiH

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=AM

TA có: ΔHAC vuông tại H

mà HNlà đường trung tuyến

nên HN=AN

Xét ΔNAM và ΔNHM có

NA=NH

AM=HM

NM chung

Do đó: ΔNAM=ΔNHM

Suy ra: góc NAM=góc NHM=90 độ

=>NAMH là tứ giác nội tiếp đường kính NM

=>O là trung điểm của NM

Nguyễn Khả Hân
Xem chi tiết
Trương Cao Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh
30 tháng 3 2020 lúc 15:38

a) 

a)   n23n+:  n2 = n - 1 (R=3) . Để phép chia hết nên suy ra:  n-1 thuộc Ư(3) . Suy ra : n = { 4 ; -2 ; 0 ; 2 }

Khách vãng lai đã xóa