Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Kim Hậu
Xem chi tiết
Thiên Ân
2 tháng 1 2018 lúc 8:51

Giải

Đổi 390 000g = 390kg 

Thể tích khối sắt là :

   \(V=\frac{m}{D}=\frac{390}{7800}=\frac{1}{20}=0,05\left(m^3\right)\)

Thể tích khổi thủy tinh là :

  VThủy Tinh = 2 . VSắt = 2. 0,05 = 0,1 ( m3 )

Khối lượng của khối thủy tinh là :

   \(m=\frac{D}{V}=\frac{2500}{0,1}=25000\left(kg\right)\)

Khối lượng khối thủy tinh gấp khối lượng khối sắt số lần là :

     25 000 : 390 = 64,1 ( lần )

Vậy khối lượng khối thủy tinh lớn hơn 64,1 lần 

katty money
Xem chi tiết
Nguyễn phương mai
25 tháng 3 2020 lúc 15:09

TÓM TẮT :

Msắt = 390000g

Dsắt = 7.800kg/m3

Dthuỷ tinh= 2.500kg/m3.Hỏi 

a, Vsắt = ?

b, tự làm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vĩnh An
25 tháng 3 2020 lúc 15:10

                             Đổi 390000g=390kg

A) Thể h của khối sắt là 

390 / 7800=0,05(m3)

B)Thể tích của thủy tinh là 

0,05*2=0,1(m3)

Khối lương của thủy tinh là

M=D*V=250(KG)

Vậy khối sắt lượng lớn hơn thủy tinh 

(M=khối lượng, D khối lượng riêng, V=thể tích)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Trần Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 21:34

đặt quả cân nặng 0,021 kg vào bên bạc, ko chắc

Nguyễn Quang Định
26 tháng 12 2016 lúc 9:01

nè kq = bn bạn @Trần Mạnh Hiếu

Nguyễn Quang Định
27 tháng 12 2016 lúc 7:42

220,5g=0,2205kg=2,205

Thể tích quả bạc: 2,205/105000=21/1000000

Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật: 21/1000000.10000=0,21N

Vậy cần bỏ một quả nặng 0,021kg vào bên bạc, mình không biết làmt rúng không, sai đừng ném đá nhá

Thảo Duyên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2018 lúc 7:14

Đáp án: C

Do có hiện tượng mao dẫn nên thủy ngân trong ống thủy tinh bị tụt xuống một đoạn:

Áp suất thực của khí quyển tại vị trí đo là :

p = 760 + 9,9 = 769,9 mmHg.

Hoàng Anh Lê
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 1 2022 lúc 18:51

Gọi V là thể tích thuỷ tinh làm ống, m là khối lượng dầu

Do hệ nổi cân bằng nên: P = FA

⇒ 10.(M + m) = (V+V0).10.D0

⇒ M + V1.D1 = (V+V0).D0

 \(\Rightarrow V=\dfrac{M+V_1.D_1}{D_0}-V_0=\dfrac{0,2+37,5.10^{-6}.800}{1000}-1,5.10^{-4}=0,8.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng của thuỷ tinh:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,2}{0,8.10^{-4}}=2500\left(kg/m^3\right)\)

b,Thể tích chiếm chỗ của ống nghiệm đựng dầu là:

   Vcc = V+V0 = 0,8.10-4 +150.10-6 = 2.3.10-4m3 = 230cm3.

Tiết diện đáy của bình hình trụ là.

Sb = R2.3,14 =78,54 cm2.

Độ dâng mực nước ở bình chứa nước là:

\(\Delta h=\dfrac{V_{cc}}{S_b}=\dfrac{230}{78,54}\approx2,9\left(cm\right)\)

Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 1 2022 lúc 18:23

cái phần D nước phải là m nước chứ đk ?

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 10:54

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

F A  = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2019 lúc 14:53

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)