tính hóa trị của Si : SiO2
lập công thức giùm mik
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a.
Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
⇒Cu có hóa trị II.
- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
⇒P có hóa trị V.
- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
⇒Si có hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
⇒Fe có hóa trị III.
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
Hay Cu có hóa trị II.
- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
Hay P có hóa trị V.
- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
Hay Si có hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
Hay Fe có hóa trị III.
Tính hóa trị của: Fe, Cu, S, N, P, Si, Mn trong các công thức sau: FE(OH)3, Cu2O, H2S, PH3, SiO2, MnO2, NH3, SO3, Fe2(SO4)3
tính hóa trị nguyên tố trong công thức hóa học
help mik vs
Câu 16: (M4) Người ta xác định được rằng nguyên tố silic (Si) chiếm 87,5% về khối lượng trong
hợp chất với nguyên tố hidro.
a) Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
b) Xác định hóa trị của silic trong hợp chất.
Câu 17: (M4) Phân tích mẫu hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi. Kết quả cho thấy cứ 7
phần khối lượng sắt có tương ứng 3 phần khối lượng oxi.
a) Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
b) Xác định hóa trị của sắt trong hợp chất.
Câu 18: (M4) Cho biết X và Y tạo được các hợp chất như sau: X3(SO4)3 và H3Y.
Hãy viết công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y.
Câu 19: (M4) Một hợp chất của nguyên tố T hóa trị III với nguyên tố oxi, trong đó T chiếm 53%
về khối lượng.
a) Xác định nguyên tử khối và tên của T.
b) Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
Câu 20: (M4) Hợp chất A bởi hidro và nhóm nguyên tử ( XOy ) hóa trị III. Biết rằng phân tử A
nặng bằng phân tử khối của H2SO4 và nguyên tố oxi chiếm 61,31% về khối lượng của A.
a) Xác định chỉ số y và nguyên tử khối của nguyên tố X.
b) Viết tên, kí hiệu hóa học của X và công thức hóa học của A.
mọi người cứ làm dần đi ạ em ko gấp lắm em cảm ơn
Câu 16 :
a) CTHH : $SiH_n$
Ta có : $\%Si = \dfrac{28}{28 + n}.100\% = 87,5\% \Rightarrow n = 4$
Vậy CTHH là $SiH_4$
$PTK = 32(đvC)$
b) Si có hóa trị IV trong hợp chất
Câu 17 :
a) Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Ta có : $\dfrac{56x}{7} = \dfrac{16y}{3} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
PTK = 160 đvC
b) Fe có hóa trị III trong hợp chất
Câu 18 :
$X_2(SO_4)_3 \Rightarrow $ X có hóa trị III
$H_3Y \Rightarrow $ Y có hóa trị III
Theo quy tắc hóa trị, CTHH cần tìm là XY
Câu 19 :
a) CTHH : $T_2O_3$
$\%T = \dfrac{2T}{2T + 16.3}.100\% = 53\%$
$\Rightarrow T = 27(Al)$
Vậy T là nhôm
b) CTHH là $Al_2O_3$
$PTK = 102(đvC)$
Câu 20 :
a) CTHH là $H_3XO_y$
Ta có : $M_A = 3 + X + 16y = 98(1)$
$\%O = \dfrac{16y}{98}.100\% = 61,31\%(2)$
Từ (1)(2) suy ra X = 31 ; y = 4
b)
X là Photphot, kí hiệu P
1/Tính hóa trị của N trong công thức N2 O5
2/ Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe ( hóa trị II) và Cl (hóa trị I)
a) Gọi hóa trị của N là: a
Công thức HH tổng quát của hợp chất là: \(N_2^aO_5^{II}\)
Theo quy tắc HH ta có:
a.2 = II.5 ⇒ \(a=\dfrac{5.II}{2}=V\)
Vậy N có hóa trị V
b) CTHH tổng quát là: FexCly
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: FeCl2
1/Tính hóa trị của N trong công thức N 2 O 5
2/ Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe ( hóa trị II) và Cl (hóa trị I)
a)N2O5---->N2=II.5---->N=10:2=5
=> N hóa trị V
CTHH:FexCly
x/y=I/II=1/2
=>FeCl2
1/ Tính hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3
2/ Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ba ( hóa trị II) và Cl (hóa trị I)
1/- Xác định hóa trị của nhôm trong Al2O3:
Gọi hóa trị của Al là a. Áp dụng quy tắc hóa trị có 2.a = 3.II ⇒ a = III.
- Đặt công thức hóa học chung của hợp chất cần tìm là Alx(SO4)y.
Áp dụng quy tắc hóa trị có:
x.III = y.II
Chuyển thành tỉ lệ:
x/y = 2/3 Lấy x = 2 thì y = 3.
Công thức hóa học cần tìm là Al2(SO4)3
1. Hóa trị của Al là
Al=II.3 : 2
Al=6:2
Al= 3
=> Al hóa trị III
2/CTHH: BaxCly
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: BaCl2
Tính nhanh hóa trị của đồng trong các công thức hóa học sau:CUO,CU2O
Tính nhanh hóa trị của sắt trong các công thức hóa học sau : FEO,FE2O3
a,
CuO : Cu (II)
\(Cu_2O:Cu\left(I\right)\)
FeO : Fe (II)
\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\)
-CUO: CU( II)
-CU2O(I)
- FEO(II)
-FE2O3(III)