Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 21:47

b: Xét tứ giác ANHM có 

\(\widehat{ANH}+\widehat{AMH}=180^0\)

Do đó: ANHM là tứ giác nội tiếp

hay A,N,H,M cùng thuộc 1 đường tròn

THẢO NGUYỄN THANH
Xem chi tiết
Hải Đặng
12 tháng 11 2021 lúc 12:52

 

  
Phượng Hoàng
Xem chi tiết
Trần Trung Nguyên
31 tháng 12 2018 lúc 16:12

a) Xét tứ giác BIKC có \(\widehat{BIC}=\widehat{BKC}=90^0\)

\(\widehat{BIC}\)\(\widehat{BKC}\) cùng nhìn cạnh BC

Suy ra BIKC nội tiếp đường tròn đường kính BC

\(\Rightarrow\)B,I,K,C cùng thuộc 1 đường tròn đường kính BC

b) Xét tứ giác AIHK có \(\widehat{AIH}+\widehat{AKH}=90^0+90^0=180^0\)

Suy ra AIHK nội tiếp đường tròn

\(\Rightarrow\)A,I,H,K cùng thuộc 1 đường tròn

Tử La Lan
Xem chi tiết
Bolbbalgan4
Xem chi tiết
VŨ MAI LINH
Xem chi tiết
VŨ MAI LINH
30 tháng 10 2021 lúc 8:52

Nhanh giùm mình với ạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:07

a: Xét tứ giác BCDE có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

nên BCDE là tứ giác nội tiếp

hay B,C,D,E cùng thuộc một đường tròn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 1 2018 lúc 5:22

HS tự làm

Ichigo Sứ giả thần chết
Xem chi tiết
nhannhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2023 lúc 19:00

a: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó;ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)BE tại E

=>CE\(\perp\)AB tại E

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó;ΔBDC vuông tại D

=>BD\(\perp\)DC tại D

=>BD\(\perp\)AC tại D

Xét ΔABC có

BD,CE là đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC

b: Xét tứ giác AEHD có \(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AEHD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>A,E,H,D cùng nằm trên đường tròn đường kính AH

c: I là tâm của đường tròn đi qua 4 điểm A,E,H,D

=>I là trung điểm của AH

Gọi giao điểm của AH với BC là M

AH\(\perp\)BC

nên AH\(\perp\)BC tại M

\(\widehat{BHM}=\widehat{IHD}\)

mà \(\widehat{IHD}=\widehat{IDH}\)(ID=IH)

nên \(\widehat{BHM}=\widehat{IDH}\)

mà \(\widehat{BHM}=\widehat{BCD}\left(=90^0-\widehat{HBM}\right)\)

nên \(\widehat{IDH}=\widehat{BCD}\)

OB=OD

=>ΔODB cân tại O

=>\(\widehat{OBD}=\widehat{ODB}\)

=>\(\widehat{ODH}=\widehat{DBC}\)

\(\widehat{IDO}=\widehat{IDH}+\widehat{ODH}\)

\(=\widehat{DBC}+\widehat{DCB}\)

\(=90^0\)

=>ID\(\perp\)DO