bằng pphh hãy nhận biết các khí sau
\(O_2\) , \(H_2\) ,\(CO_2\) , không khí
Câu 1: a)Có 3 lọ mất nhãn đựng các khí sau: \(H_2,O_2,CO_2\). Em hãy nhận biết các khí trên.
b) Nhận biết dung dịch NaCl, NaOH, HCl, H\(_2\)SO\(_4\)
c) Nêu biểu tượng viết PTHH xảy ra khi: Kim loại Na vào nước; khí H\(_2\), đi qua bột CuO đun nóng, quỳ tím ẩm vào CaO, quỳ tím ẩm vào P\(_2\)O\(_5\)
Câu 2: a) Em hãy cho biết ý nghĩa của các công thức sau:
S\(_{KNO3}\)(20\(^O\)C)=31,6g; S\(_{KNO3}\)(100\(^O\)C)=246g;
b) Xác định độ tan của muối Na\(_2\)CO\(_3\)trong nước ở 18\(^o\)C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53g Na\(_2\)CO\(_3\)trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa.
Câu 1:
a)
- Dùng que đóm đang cháy
+) Ngọn lửa cháy mãnh liệt: Oxi
+) Ngọn lửa chuyển màu xanh nhạt: Hidro
+) Ngọn lửa vụt tắt: CO2
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
c)
- Hiện tượng: Na p/ứ mãnh liệt với nước, có khí thoát ra
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
- Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ và có hơi nước
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
- Hiện tượng: Quỳ tím hóa xanh
PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Hiện tượng: Quỳ tím hóa đỏ
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:
a. Các khí không màu: \(O_2,H_2,CO_2,N_2\)
b. Chất rắn màu trắng: \(CaO,CaCO_3,P_2O_5\)
Câu a:
+ Dẫn mẫu thử các khí trên qua dd \(Ca\left(OH\right)_2\), khí nào tạo kết tủa với dd này là\(CO_2\):
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ 3 khí còn lại dẫn qua ống nghiệm nằm ngang có chứa bột \(CuO\), đun nóng.
\(\rightarrow\) Khí nào làm bột \(CuO\) từ màu đen sang màu đỏ (do xuất hiện Cu) và có hơi nước thoát ra là \(H_2\):
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ 2 khí còn lại:
Cho mẫu than đang cháy dở vào:
\(\rightarrow\) Mẫu than bùng cháy: \(O_2\):
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(H_2\)
Câu b:
Có 3 chất bột \(CaO,CaCO_3,P_2O_5\)
Cho quỳ tím ẩm vào (là quỳ tím có chứa nước)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển xanh: \(CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) (nước có trong quỳ, \(Ca\left(OH\right)_2\) làm chuyển xanh)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển đỏ: \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (nước có trong quỳ, \(H_3PO_4\) làm chuyển đỏ)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(CaCO_3\)
Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí: \(O_2\), \(H_2\), \(N_2\). Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ.
4 lọ nhưng 3 khí :/
- Dẫn các khí qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: O2, N2 (1)
+ Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào 2 lọ đựng 2 khí ở (1) riêng biệt:
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: N2
- Đặt 1 que diêm đang còn tàn đỏ vào trong các lọ:
O2: Cháy mạnh
H2: Lửa có màu xanh lam
N2 : lửa vụt tắt
nhận xét các chất sau
a,ba dung dịch mất nhãn:NaOH,KCl,\(H_2SO_4\)
b,bốn chất rắn màu trắng:\(CaCO_3,P_2O_3,BaO,NaCl\)
c,có 3 lọ khí ko màu đựng các chất khí:\(O_2,H_2\),không khí
a, Cho thử QT:
- QT chuyển đỏ -> H2SO4
- QT chuyển xanh -> NaOH
- QT ko đổi màu -> KCl
b, Hoà vào nước và cho thử QT:
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O3
\(P_2O_3+3H_2O\rightarrow2H_3PO_3\)
- Tan ít, QT ko đổi màu -> CaCO3
- Tan, QT chuyển xanh -> BaO
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
c, Cho thử que đóm còn cháy:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy màu xanh nhạt -> H2
- Cháy yếu -> kk
Trình bày cách nhận biết các khí sau: \(CO;CO_2;SO_2;SO_3;H_2;O_2;N_2\)
* Cho que đóm có than hồng lần lượt thử vào các khí đã cho. Khí nào làm que đóm có than hồng cháy thì đó là \(O_2\).
* Dẫn lần lượt từng khí đi qua dung dich \(BaCl_2\)
- Khí làm cho dung dịch \(BaCl_2\) tạo kết tủa trắng là \(SO_3\)
\(SO_3+H_2O+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
- Các khí còn lại không có phản ứng xảy ra.
* Dẫn các khí còn lại đi qua dung dịch \(Br_2\) màu vàng cam.
- Khí làm cho dung dịch \(Br_2\) nhạt dần rồi mất màu là \(SO_2\)
PTHH:
+) \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
- Các khí còn lại không có phản ứng xảy ra.
* Dẫn các khí chưa phản ứng qua dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\)
- Khí tạo kết tủa trắng là \(CO_2\)
PTHH:
+) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
- Các khí còn lại không có phản ứng xảy ra.
* Tiếp tục dẫn các khí còn lại đi qua dung dịch \(CuO\) nung nóng; sau đó cho sản phẩm có được đi qua dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) .
- Khí làm \(CuO\) chuyển từ màu đen sang màu đỏ nâu, có sản phẩm là đục nước vôi trong là CO.
PTHH:
+) \(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\) (chú ý: ở phương trình này có nhiệt độ nữa nha...)
+) \(Ca\left(OH\right)_2+CO\rightarrow CaCO_3+H_2\)
- Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ nâu, không làm đục nước vôi trong là \(H_2\) .
PTHH:
+) \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
* Khí còn lại là \(N_2\)
Có 5 bình khí: N2, O2, CO2, H2, CH4, bằng pphh hãy nhận biết các bình khí trên? Viết phương trình phản ứng minh hoạ
Cho thử tàn que đóm:
- O2: que đóm bùng cháy
- N2, CO2, H2, CH4: không hiện tượng (1)
Dẫn (1) qua dd Ca(OH)2 dư:
- CO2: có kết tủa trắng
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3↓ + H2O
- N2, H2, CH4: không hiện tượng (2)
Dẫn (2) qua Fe2O3 nung nóng:
- H2: Làm chất rắn Fe2O3 màu đỏ nâu chuyển dần sang màu xám
- CH4, N2: không hiện tượng (3)
Dẫn (3) qua lọ Cl2 ngoài ánh sáng:
- CH4: Mất màu Cl2
CH4 + Cl2 --askt--> CH3Cl + HCl
- N2: không hiện tượng
Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Sục 5 khí qua dd Ca(OH)2
-CO2: xuất hiện kết tủa trắng
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
-\(N_2,O_2,H_2,CH_4\) : không hiện tượng
Sục 4 khí qua Cl2, có ánh sáng:
-CH4: dd clo mất màu
\(CH_4+Cl_2\rightarrow\left(ánh.sáng\right)CH_3Cl+HCl\)
-\(N_2,H_2,O_2\) : không hiện tượng
Đưa que đóm đang cháy vào 3 khí còn lại:
-O2: que đóm cháy mãnh liệt
-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
-N2: que đóm vụn tắt đi
Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau?
A.\(CO_2\) B.\(H_2\) C.\(CH_4\) D.\(C_2H_2\)
Cân bằng PTHH sau:
k) \(KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
l) \(CH_4+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
m)\(Al+H_2SO_4\rightarrow Al\left(SO_4\right)_3+H_2\)
n)\(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+NaCl\)
o) \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+H_2\)
p) \(CaO+HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
q) \(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)
r)\(Zn+HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
s) \(Al+O_2\rightarrow Al_2O_3\)
t) \(Ba\left(OH\right)_2+HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
$\rm k)2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2 \uparrow$
$\rm l)CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$\rm m)2Al + 3H_2SO_4 \rightarrow Al_2(SO_4)_3 + 3H_2 \uparrow$
$\rm n)Na_2CO_3 + CaCl_2 \rightarrow CaCO_3 \downarrow + 2NaCl$
$\rm o)2Na + 2H_2O \rightarrow 2NaOH + H_2 \uparrow$
$\rm p)CaO + 2HNO_3 \rightarrow Ca(NO_3)_2 + H_2O$
$\rm q)P_2O_5 + 3H_2O \rightarrow 2H_3PO_4$
$\rm r)Zn + 2HCl \rightarrow ZnCl_2 + H_2 \uparrow$
$\rm s)4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$\rm t)Ba(OH)_2 + 2HCl \rightarrow BaCl_2 + 2H_2O$
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau?
A.\(CO_2\) B.\(H_2\) C.\(CH_4\) D.\(C_2H_2\)
Câu 2: Hidrocacbon X cháy trong oxi sinh ra 2 mol \(CO_2\) và 2 mol \(H_2O\). Công thức phân tử của X là:
A.\(CH_4\) B.\(C_2H_6\) C.\(C_2H_4\) D.\(C_4H_{10}\)
Câu 3: Metan và Etilen đều tác dụng với:
A.dd \(NaOH\) B.dd \(Brom\) C.\(Oxi\) D.Rượu etylic
Câu 4: Dãy chất chỉ gồm các hidrocacbon là:
A.\(C_2H_6,CH_3Cl,C_2H_5Br,C_5H_{12}\) B.\(C_4H_8,CH_4,C_2H_6,C_2H_2\)
C.\(C_2H_4O_2,C_4H_8,C_5H_{10},CH_4\) D.\(CH_3Cl,CCl_4,C_2H_6O,C_3H_4\)
Câu 5: Cặp chất đều làm mất màu dd Brom là:
A.Metan,Etilen B.Metan,Axetilen
C.Etilen,Axetilen D.Etilen,Hidro
Câu 6: Để tách metan tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm metan và etilen, người ta dẫn hỗn hợp sục qua dd nào:
A.dd NaOH dư B.dd Brom dư
C.dd NaCl dư D.nước vôi trong dư
Câu 7: Biết 0,01 mol hidrocacbon X có thể tác dụng tối đa 100ml dd Brom 0,1M. Vậy X là:
A.\(C_2H_2\) B.\(C_2H_4\) C.\(C_2H_6\) D.\(CH_4\)
Câu 8: Biết 0,1 mol hidrocacbon A có thể tác dụng tối đá 100ml dd Brom 2M. Vậy A là:
A.\(C_2H_2\) B.\(C_2H_4\) C.\(C_2H_6\) D.\(CH_4\)
Câu 9: Dãy nào sau đây chỉ chứa hợp chất hữu cơ?
A.\(C_2H_6,Na_2CO_3,CaCO_3\) B.\(C_2H_6,C_2H_4O_2,CH_4\)
C.\(CH_4,CaCO_3,C_2H_4\) D.\(C_2H_4,C_2H_2,Na_2CO_3\)
Câu 10: Nguyên liệu điều chế Axetilen là:
A.Đá vôi B.Vôi sống C.Nước vôi trong D.Canxi cacbua
Câu 11: Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng?
A.\(CH_4+2Cl_2\underrightarrow{as}CH_2Cl_2+2HCl\) B.\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+HCl\)
C.\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3+HCl\) D.\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+H_2\)
Câu 12: Nguyên liệu điều chế Axetilen là:
A.Đá vôi B.Vôi sống C.Vôi tôi D.Canxi cacbua
Câu 13: Hợp chất hữu cơ là chất khí ít tan trong nước, tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng. Hợp chất đó là:
A.Metan B.Etilen C.Axetilen D.Propen \(\left(C_3H_6\right)\)
Câu 14: Phản ứng ............. là phản ứng đặc trừng của các phân tử có liên kết đôi, liên kết ba:
A.Thế B.Cộng C.Phân hủy D.Cháy
Câu 15: Cho các hợp chất sau: \(C_2H_2,CO_2,C_2H_4O_2,BaCO_3,NaHCO_3,C_2H_6O,\)
\(C_6H_5Br\) trong đó có:
A.3 hợp chất hữu cơ B.4 hợp chất hữu cơ
C.5 hợp chất hữu cơ D.6 hợp chất hữu cơ
Câu 16: Trong các loại nhiên liệu sau, nhiên liệu nào khi cháy ít gây ô nhiễm môi trường nhất:
A.Nhiên liệu khí B.Nhiên liệu lỏng
C.Nhiên liệu rắn D.Tất cả các loại nhiên liệu trên
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m g hidrocacbon A thu được 2,24 1 \(CO_2\) (đktc) và 1,8g \(H_2O\). Giá trị m là:
A.14 gam B.1,4 gam C.12 gam D.1,2 gam
Câu 18: Công thức cấu tạo nào sau đây viết đúng?
H H H H H H
↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
A.H ← C → H B.H ← C ↔ O → H C.H ← C ↔ C→ H D.H ← C = C → Br
↓ ↓ ↓ ↓↓ ↓ ↓
H H H HH H H