nêu kết luận vế sự đông đặc
Nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc
Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự nóng chảy:https://vietjack.com/vat-ly-lop-6/bai-24-su-nong-chay-va-su-dong-dac.jsp
Sự đông đặc: https://vietjack.com/vat-ly-lop-6/bai-25-su-nong-chay-va-su-dong-dac-tiep-theo.jsp
Nêu các kết luận chung về sự nóng chảy và sự đông đặc của các chất.
Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Vd: que kem lạnh để ngoài trời một lúc sẽ chảy thành nước.
Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Trong suốt thời gian nóng chảy , đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
- Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
- sự chuyển thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
Nêu các kết luận về sự nóng chảy và đông đặc của băng phiến
-Sự nóng chảy:
-Băng phiến nóng chảy ỏ 70 độ C nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
-Trong thời gian nóng chảy , nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
-Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định . nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy cảu các chất khác nhau thig khác nhau.
-trong thời gian nóng chảy /hay đông đặc/ nhiệt độ của vật không thay đổi.
VD: Đúc đồng, ...
-sự đông đặc;
-Sự chyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
-Băng phiến đông đặc ở 70 độ C.Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc cảu bặng phiến.Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy.
-Tong thời gian đông đặc , nhiệt độ của bặng phiến thay dổi.
-Sự nóng chảy:
-Băng phiến nóng chảy ỏ 80 độ C nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
-Trong thời gian nóng chảy , nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
-Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định . nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy cuả các chất khác nhau là khác nhau.
-trong thời gian nóng chảy /hay đông đặc/ nhiệt độ của vật không thay đổi.
VD: Đúc đồng, ...
-sự đông đặc;
-Sự chyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
-Băng phiến đông đặc ở 80 độ C.Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc cảu bặng phiến.Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy.
-Trong thời gian đông đặc , nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
a) Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi, vật tồn tại ở 2 thể rắn và lỏng.
VD: người ta đun chảy đồng, cho vào khuôn đúc tượng.
b) Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy.
Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi, vật tồn tại ở 2 thể rắn và lỏng.
VD: cho nước vào tủ đá, đợi một thời gian ta được nước đá.
Nêu kết luận của sự đông đặc. Cho VD và ứng dụng trong thực tế
sự đông đặc ngược vs sự nóng chảy
VD:ta làm nc đá khi để ra ngoài một lúc nc đá sẽ trở thành nc
sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
VD: ta làm đá
sự đong đặc là hiện tượng chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn
VD: luyện kim
sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì?cho ví dụ.Nêu kết luận về sự nóng chảy và đông đặc.Giải thích hiện tượng về sự nóng chảy và đông đặc.
-Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.VD:nung đồng.
-Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn.VD:cho nước đá vào khay rồi mang vào tủ lạnh.
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. VD: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước
Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang thể rắn. VD: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá
sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
VD:để nước trong tủ lanh một thời gian sẽ thành đá
sự nóng chảy là sự chuyển từ thể từ thể rắn sang lỏng
VD:để đá ngoài trời lâu đá sẽ chảy thành nước
Khi nói về sự đông đặc của các chất, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.
B. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn cao hơn nhiệt độ đông đặc của chất ấy
C. Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
D. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Đáp án: B
- Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.
1. Nêu cấu tạo và tác dụng của đòn bảy
2 Có mấy loại ròng rọc ? vẽ sơ đồ và nêu tác dụng của mỗi loại
3 Nêu các kết luận về sự nở nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí
4 Nhiệt kế chất lỏng hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống
5 Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc ?
6 Hãy nêu kết luận về sự nóng chảy của băng phiến
7 Thế nào là sự bay hơi ? sự bay hơi xảy ra ở điều kiện nào?
8 Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
MN Giúp Mình Nha TK Trước
1: Cấu tạo của đòn bẩy là:
Điểm tựa O
Điểm tác dụng của lực F1 là O1
Điểm tác dụng của lực F2 là O2
- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng
Nêu vài nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi qua bài tiểu luận này (cách bố cục, dẫn dắt vấn đề, cách nêu và chứng minh các luận điểm, sự kết hợp giữa nhận định, lí lẽ với dẫn chứng thực tế...)
Đặc sắc nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí
- Lối viết phong phú, nhiều hình ảnh, dẫn chứng về thơ văn, đời sống thực tế
- Giọng văn chân thành, đầy cảm hứng
? nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn
? nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng
? nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí
_Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.
_Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
_Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
_Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
bn có thể nói cụ thể đc ko
- Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nỏ vì nhiệt giống nhau.