Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phúc Phúc Henry Phúc
 Theo dõi Tương tựa) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.(2) Con có nhận ra con không()(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.(1) Tôi bảo:- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.(.....) Rồi, với điệu b...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 9 2018 lúc 10:31

a, Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

   - Dấu chấm than: bộc lộ cảm xúc.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 10 2018 lúc 12:24

c, Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với!

   - Dấu chấm than: dùng trong câu cầu khiến.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 9 2019 lúc 4:14

b, Con có nhận ra con không?

   - Dấu hỏi chấm biểu thị câu hỏi.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 1 2017 lúc 14:52

d, Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm.

   - Dấu chấm kết thúc câu kể.

Uchiha Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 4 2016 lúc 21:06

(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không(?)

(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)

(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)

Hà Như Thuỷ
20 tháng 4 2016 lúc 21:08

a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)

    (2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)

    (3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)

    (4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)

Dóc 6a2
21 tháng 4 2016 lúc 10:28

Năm cậu có o do khong

 

Nguyễn Trần Minh Châu
Xem chi tiết
|THICK TUNA|
24 tháng 4 2021 lúc 15:52

(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không(?)

(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)

(4) Giời chòm hè(,)Cây cối um tùm(,)Cả làng thơm(.)

        Câu 1: vì đây là 1 câu để biểu lộ cảm xúc

       Câu 2: vì đây là câu hỏi

       Câu 3: vì là câu cầu khiến

       Cầu 4:đặt dấu phẩy để ngăn cách các Thành phần của 1 câu ghép, dấu (.) để kết thúc câu kể.

               ---Học Tốt Nha--- 

minh nguyet
24 tháng 4 2021 lúc 15:49

(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không(?)

(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)

(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)

lươn sư muội
24 tháng 4 2021 lúc 17:22

câu 1 : dấu chấm than 

câu 2: dấy hỏi

câu 3 : dấu chấm than ( cả 2 câu , đúng ko nhỉ sợ sai quá )

câu 4 : dấu phẩy , dấu chấm và dấu chấm than 

Đúng ko ạ ?

Thiên Hồ
Xem chi tiết
_chill
5 tháng 3 2022 lúc 10:44

!

?

! - !

. - . -.

Chuu
5 tháng 3 2022 lúc 10:46

Tham khảo:

(a) Ôi thôi, chú mày ơi(!)

(b) Con có nhận ra con không(?)

(c) Cá ơi, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)

(d) Trời chớm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm

Nguyễn Thu Trang
5 tháng 3 2022 lúc 10:47

a. Ôi thôi, chú mày ơi (!)

b. Con có nhận ra con không ( ? )

c. Cá ơi, giúp tôi với ( ! )Thương tôi với ( ! )

d) Trời chớm hè ( .  ) Cây cối um tùm ( . ) Cả làng thơm

ánh nguyệt nguyễn vũ
Xem chi tiết
Nguyễn thị xuân mai
4 tháng 4 2016 lúc 13:39

dễ mà bạn lấy sách văn ra tìm ở mỗi bài văn có dấu gì thì bạn điền vào hoặc xem so bài văn trong sách với bài bạn đang làm xem bạn có điề dấu đúng không.

ai mà cũng giống ý mình thì tick nha! 

ánh nguyệt nguyễn vũ
4 tháng 4 2016 lúc 21:19

tui biết nhưng đây là câu hỏi chứ tui không trả lời đâu

 

Châu Thiên Nhung
5 tháng 4 2016 lúc 16:13

tôi biết nhưng viết rất dài cơ

#Nhung <3 Thiên

Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Đỗ Gia Huy
13 tháng 8 2021 lúc 11:05

C em nhé

k cho anh nhé

Khách vãng lai đã xóa
🕊 Cαʟɪѕα Rσαηα
13 tháng 8 2021 lúc 14:38

Đọc đoạn văn sau và cho biết: “Ôi, vầng nắng nhỏ mùa thu (1) Vừa nhuộm vàng mảnh sân, nắng đã hắt vào hàng hiên một làn bụi hồng lung linh như kim nhũ(2)” (Ma Văn Kháng) Các dấu thích hợp điền vào vị trí (1), (2) trong đoạn văn trên là:

A. (1) Dấu chấm than, (2) dấu chấm hỏi

B. (1) Dấu chấm lửng, (2) dấu chấm hỏi

C. (1) Dấu chấm than, (2) dấu chấm

D. (1) Dấu chấm hỏi, (2) dấu chấm lửng

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa