Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
27 tháng 5 2016 lúc 19:33

Tự vẽ hình nhá

a) Vì ABCD là hình bình hành nên góc A= góc C

Xét ta giác ABE và tam giác CBF cs :

góc BEA = góc BFC =90\(^0\)

góc A= góc C

=> tam giác ABE ~ tam giác CBF (g-g)

b)Vì tam giác BEF có 2 đường cao BI và FK giao nhau tại H nên EH vuông góc BF

Ta có : EH vuông góc BF và DF vuong góc BF => H//DF (1)

           FK vuông góc BE và DE vuôg gcs BE => FK//BE hay FH//DE (2)

Từ (1) và (2) => Tứ giác EDFH là hình bình hành

c) chưa nghĩ ra

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 10 2018 lúc 13:54

a, Chứng minh:  A B E ^ = A D E ^

b, Chứng minh được:  A C B ^ = B N M ^

=> C, D, E nhìn AB dưới góc bằng nhau nên A, B, C, D, E cùng thuộc một đường tròn

=> BC là đường kính =>  B E C ^ = 90 0

Đỗ Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Saad Cat
Xem chi tiết
Saad Cat
Xem chi tiết
Phạm Trang
Xem chi tiết
Ling Gogi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Việt
27 tháng 3 2019 lúc 5:34

a) Vì D nằm trên tia đối của HA

=> BH\(\perp\)HD

Xét 2 \(\Delta BHA\) và \(\Delta BHD\)có :

HA = HD (gt)

\(\widehat{BHA}\) = \(\widehat{BHD}\)

BH là cạnh chung

=>\(\Delta BHA\)\(\Delta BHD\)(c.g.c)

=>\(\orbr{\begin{cases}\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\\AB=BD\end{cases}}\)

Xét 2 \(\Delta ABC\)và \(\Delta DBC\)có:

AB=AD (cmt)

\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{DBC}\)(cmt)

BH là cạnh chung

=> \(\Delta ABC=\Delta DBC\)(c.g.c)

Mà \(\Delta ABC\)vuông cân 

Nên \(\Delta DBC\)vuông cân 

Vậy \(\Delta DBC\)vuông cân (đpcm)

b) Vì \(\Delta ABC\)vuông cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Vì \(\Delta DBC\)vuông cân tại D

=>\(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{DBC}=90^o\)

Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{DBC}=\widehat{ABD}\)

=> \(\widehat{ABD}=90^o\)

Ta có \(\widehat{DBE}+\widehat{ABE}=\widehat{ABD}=90^o\)

          \(\widehat{FBA}+\widehat{ABE}=\widehat{FBE}=90^o\)(vì FB\(\perp\)BE)

=>    \(\widehat{DBE}=\widehat{FBA}\)

Xét 2 \(\Delta\) ABF và \(\Delta\) DBE có:

\(\widehat{FBA}=\widehat{EBD}\)

AB = BD

\(\widehat{BAF}=\widehat{BDE}\left(=90^o\right)\) 

=>\(\Delta ABF=\Delta DBE\)(g.c.g)

=> BE=BF ( 2 cạnh tương ứng)

Vậy BE=BF (đpcm)

Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen NgocAnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 10:59

Bài 1: 

a: Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp

c: Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

Xét tứ giác BICD có 

BI//CD(cùng vuông góc với AC)

CI//BD(cùng vuông góc với AB)

Do đó: BICD là hình bình hành

Bài 2:

a: Xét (O) có 

MN=EF

OH là khoảng cách từ O đến dây MN

OK là khoảng cách từ O đến dây EF
Do đó: OH=OK

Xét ΔAHO vuông tại H và ΔAKO vuông tại K có

AO chung

OH=OK

Do đó: ΔAHO=ΔAKO

Suy ra: AH=AK

b: Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOKE vuông tại K có 

OM=OE

OH=OK

Do đó: ΔOHM=ΔOKE

Suy ra: HM=KE

Ta có: AM+MH=AH

AE+EK=AK

mà AH=AK

và HM=KE

nên AM=AE