Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
gh
6 tháng 5 2021 lúc 21:05

-Mai tôi sẽ đi Hà Nội

-Hôm qua cậu đi đâu đấy?

-Chao ôi! Con chó nhà cậu mới đẹp làm sao!

-Thầy giáo nói: Ngày mai thầy sẽ đi Hà Nội

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thu Trang
6 tháng 5 2021 lúc 21:08

1. em đang phụ giúp cha mẹ công việc nhà.

2.bài này làm kiểu nào nhỉ?

3. ôi! khu vui chơi này tuyệt quá!

4. tôi bảo chị :

- chị ơi , chị giảng cho em bài này với ạ .

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Nghĩa (ɻɛɑm...
6 tháng 5 2021 lúc 21:01

- Cô giáo vừa ra đề, bạn Hoàng Sơn đã bảo dễ.

- Tại sao bạn lại hỏi câu đấy?

- Bài này khó quá!

- Em khuyên bạn: "Cậu phải tự nghĩ đi chứ sao cứ hỏi thế?"

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà My linh
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
27 tháng 9 2019 lúc 17:33

a,38.37+38.73-110.29

= 38 . ( 37 + 73 ) -110.29

=38 . 110 - 110.29

= 110 . ( 38 - 29 )

= 110. 9

=990

k mình nha Nguyễn Hà My linh 

Hoàng Thanh Huyền
27 tháng 9 2019 lúc 17:38

38.37+38.73-110.29=38.(37+73)-110.29

                                =38.110-110.29

                                =110.(38-29)

                                =110.9

                                =990

Chúc học tốt nha!!!

le ngoc han
27 tháng 9 2019 lúc 18:03

\(38.37+38.73-110.29\)

\(=38\left(37+73\right)-110.29\)

\(=38.110-110.29\)

\(=110\left(38-29\right)\)

\(=110.9\)

\(=990\)

Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
như ngọc channel
14 tháng 4 2017 lúc 18:57
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than a) Nhận xét về việc dùng dấu trong các câu sau đây: (1) Ôi thôi, chú mày ơi? Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Theo Tô Hoài) (2) Con có nhận ra con không! (Theo Tạ Duy Anh) (3) Cá ơi, giúp tôi với. Thương tôi với. (Theo Ông lão đánh cá và con cá vàng) (4) Giời chớm hè! Cây cối um tùm! Cả làng thơm. (Theo Duy Khán) b) Chữa lại dấu dùng sai trong các câu trên. Gợi ý: Hãy so sánh: - (1): Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. - (2): Con có nhận ra con không? - (3): Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với! - (4): Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. c) Trong các câu trên, câu nào là câu trần thuật?, câu nào là câu nghi vấn?, câu nào là câu cảm thán hoặc cầu khiến? Gợi ý: Dấu chấm được đặt cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn, dấu chấm than đặt cuối câu cảm thán hoặc cầu khiến. d) Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong những câu sau đây có gì đặc biệt? (1) Tôi phải bảo: - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào. [...] Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: - [...] Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (Tô Hoài) (2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: "Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy" (!?) (Nguyễn Tuân) Gợi ý: - Dấu chấm được đặt cuối câu cầu khiến: "Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.", "Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi."; - Dấu chấm than và dấu chấm hỏi được đặt trong ngoặc (!?) với ngụ ý nghi ngờ, pha sắc thái châm biếm. 2. Một số lỗi về dấu câu thường gặp a) So sánh việc dùng dấu câu trong các cặp câu sau: (1) "Đệ nhất kì quan Phong Nha" nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường [...]. (Trần Hoàng) (1') "Đệ nhất kì quan Phong Nha" nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường. (2) Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. (Trần Hoàng) (2') Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Gợi ý: - (1) - (1'): Dùng dấu phảy (,) để ghép hai câu lại thành hai vế của câu ghép trong trường hợp này là không hợp lí (1'), vì ý nghĩa của hai vế này không liên quan chặt chẽ với nhau. Dùng dấu chấm (.) để tách thành hai câu độc lập là hợp lí (1). - (2) - (2'): Dùng dấu chấm để ngắt thành hai câu như câu (2') là không hợp lí, làm cho câu sau tách khỏi chủ ngữ, phá vỡ liên kết của cặp quan hệ từ vừa... vừa. Dùng dấu chấm phẩy như câu (2) là hợp lí. b) Trong hai đoạn văn sau đây, những câu nào dùng dấu câu không hợp lí? Vì sao? - (1) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? (2) Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa? (3) Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên. - (1') Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. (2') Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. (3') Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên! Gợi ý: - Xác định từng câu xem nó có mục đích nói năng là gì? (trần thuật, nghi vấn hay cầu khiến, cảm thán?) - Dấu câu được dùng có phù hợp với mục đích nói năng của câu không? [Câu (1), (2) không phải câu nghi vấn, dùng dấu chấm hỏi là sai; câu (3') là câu trần thuật, đặt dấu chấm than là không đúng.] II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đặt dấu thích hợp cho đoạn văn sau: Tuy rét vẫn kéo dài mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương mùa xuân đã điểm những chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa bầu trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn vườn vải đang trổ hoa [...] Mùa xuân đã đến những buổi chiều hửng ấm từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới lượn vòng trên những bến đò đuổi nhau xập xè bên những mái nhà toả khói những ngày mưa phùn người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông những con giang con sếu cao gần bằng người không biết từ đâu về theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xoá có những buổi cả một quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống chẳng khác nào từng đám mây bỗng rụng xuống tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy. (Theo Nguyễn Đình Thi) Gợi ý: Đối chiếu với đoạn văn sau: Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm những chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa bầu trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa [...] Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè bên những mái nhà toả khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xoá. Có những buổi, cả một quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng khác nào từng đám mây bỗng rụng xuống, tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy. (Theo Nguyễn Đình Thi) 2. Nhận xét về dấu câu trong đoạn văn đối thoại sau: - Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa? - Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa? - Minh đến rồi. Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy? Gợi ý: - Câu "Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa?" có phải là câu nghi vấn không? Nếu là câu nghi vấn thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là chính xác. - Câu "Chưa?" (câu tỉnh lược thành phần) có phải là câu nghi vấn không? Nếu không phải là câu dùng để hỏi thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là sai. - Câu "Thế còn bạn đã đến chưa?" là câu gì? Nếu là câu nghi vấn thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là đúng. - Câu "Mình đến rồi." có phải là câu trần thuật không? Nếu là câu trần thuật thì dấu chấm đặt cuối câu là đúng. - Câu "Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?" là câu nghi vấn hay câu trần thuật? Nếu là câu trần thuật thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là sai. 3. Đặt dấu câu thích hợp cho các câu dưới đây: (1) Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta (2) Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi (3) Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết đến Gợi ý: Câu (1) là câu cảm thán, câu (2) là câu cầu khiến, câu (3) là câu trần thuật. 4. Phát hiện lỗi về dấu câu trong các câu dưới đây và chữa lại cho đúng. Chị Cốc liền quát lớn: - Mày nói gì! - Lạy chị, em nói gì đâu. Rồi Dế Choắt lủi vào! - Chối hả. Chối này. Chối này. Mỗi câu "Chối này", chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Gợi ý: Chị Cốc liền quát lớn: - Mày nói gì (Câu hỏi) - Lạy chị, em nói gì đâu (Câu cảm thán) Rồi Dế Choắt lủi vào (Câu trần thuật) - Chối hả (Câu hỏi) Chối này (Câu cảm thán) Chối này (Câu cảm thán) Mỗi câu "Chối này", chị Cốc lại giáng một mỏ xuống (Câu trần thuật).


Nguyễn Bích Ngọc
14 tháng 4 2017 lúc 19:03

MIK THANKS NHƯ NGỌC CHANNEL NHÌU

Nguyễn Bích Ngọc
15 tháng 4 2017 lúc 22:06

có bạn nào có câu trả lời khác bạn như ngọc channel ko

Công Chúa Bảo Bình
Xem chi tiết
daipro
26 tháng 3 2019 lúc 20:24

tac dung cua dau cham la ngan  cach cach cau,con dau phay thi ngan cach cac doan,dau cham than ngan cach cau cam va cau cau khien .Dau 2 cham de dan loi noi cua nhan vat,dau cham phay giup ta ngan cach cac  cau tra loi cua ta.Con dat cau thi minh khong biet ban thong cam nhe!

Tran Bao Uyen Nhi
26 tháng 3 2019 lúc 20:27

Bạn Lan lớp em học rất giỏi.

Bạn Lan vừa chăm chỉ , vừa học giỏi.

Bạn Lan học giỏi quá!

Bạn Lan bao nhiêu điểm môn toán?

Bạn Lan nói :

Cám ơn các bạn đã bầu cử mình!

nguyễn gia bảo
21 tháng 9 lúc 9:09

hi

Xu Dayy
Xem chi tiết
Laville Venom
10 tháng 5 2021 lúc 15:28

  Em yêu mùa hè hơn tất cả các mùa khác trong năm. Khi tiếng ve kêu báo hiệu hè về, từng chùm hoa phượng vĩ bắt đầu nở rộ, đó cũng là lúc chúng em kết thúc năm học, được vui chơi trong suốt ba tháng hè. Ánh nắng ngày càng rực rỡ hơn, bầu trời xanh cao vời vợi. Những buổi chiều hè, gió nồm nam lồng lộng, em sẽ cùng bạn bè trong xóm đi thả diều, đá bóng, nhảy ngựa trên đồng cỏ, lắng tai nghe tiếng sáo thổi vi vu. Mùa hè mang đến những vườn cây sai trĩu quả như: xoài, ổi, vải, nhãn, mít, na... quả nào cũng thơm ngon mà em ăn không bao giờ biết chán. Trong những ngày tháng năm, cả làng quê em bước vào mùa gặt hái. Mọi người ai ai cũng vội vã, tất bật nhưng hạnh phúc vì được mùa. Mùa hè mang lại cho em khoảng thời gian thư giãn để bắt đầu một năm học mới đầy năng lượng.

tên tôi rất ngắn nhưng k...
10 tháng 5 2021 lúc 12:55

tôi tả cảnh mặt trời mọc đc ko

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 3 2019 lúc 10:27

Phong đi học về [.] Thấy em vui, mẹ hỏi :

- Hôm nay con được điểm tốt à [?]

- Vâng [!] Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bài của bạn Long [.] Nếu không bắt trước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.

Mẹ ngạc nhiên :

- Sao con nhìn bài bạn ấy [?]

- Nhưng thấy cô giáo có cấm nhìn bài tập đâu ! chúng con thi thể dục ấy mà.

Nguyễn Lệ Chi
Xem chi tiết
๓เภђ ภوยץễภ ђảเ
12 tháng 10 2020 lúc 17:40

\(12:\left\{390:\left[500-\left(5^3+7^2.5\right)\right]\right\}\)

\(=12:\left\{390:\left[500-\left(125+49.5\right)\right]\right\}\)

\(=12:\left\{390:\left[500-\left(125+245\right)\right]\right\}\)

\(=12:\left[390:\left(500-370\right)\right]\)

\(=12:\left(390:130\right)\)

\(=12:3\)

\(=4\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng AimloqR~ (ɻɛɑm a h...
12 tháng 10 2020 lúc 21:06

   12 : { 390 : [ 500 - ( 5 + 7 . 5 ) ] }

= 12 : { 390 : [ 500 - (125 + 49 . 5 ) ] }

= 12 : { 390 : [ 500 - (125 + 245 ) ] }

= 12 : { 390 : [ 500 - 370] }

= 12 : { 390 : 130}

= 12 : 3

= 4

Xin mời XD

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
12 tháng 8 2020 lúc 23:31

26.7-17.9+13.26-17.11=180

2con kia bạn lên xem lại đề bài

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ Ngọc
Xem chi tiết