Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pamyeuoi
Xem chi tiết
Pamyeuoi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thanh Tâm
Xem chi tiết
Vũ Thị Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 4 2019 lúc 20:55

Câu 1:

Gọi A là một điểm chung của \(\left(P\right)\)\(\left(Q\right)\) \(\Rightarrow A\in d\), chọn \(A\left(0;-1;0\right)\)

Ta có: \(\left[\overrightarrow{n_{\left(P\right)}};\overrightarrow{n_{\left(Q\right)}}\right]=\left(-2;2;0\right)=-2\left(1;-1;0\right)\)

\(\Rightarrow d\) nhận \(\overrightarrow{u_d}=\left(1;-1;0\right)\) là 1 vtcp

Phương trình tham số d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=-1-t\\z=0\end{matrix}\right.\)

Câu 2:

a/ Do \(\left(Q\right)\perp d\Rightarrow\) (Q) nhận \(\overrightarrow{n_{\left(Q\right)}}=\overrightarrow{u_d}=\left(1;-2;1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình (Q):

\(1\left(x-1\right)-2\left(y+1\right)+1\left(z-0\right)=0\Leftrightarrow x-2y+z-3=0\)

b/

Giao điểm B của \(d\) và (P):

\(1+t+1-2t-t+1=0\Rightarrow t=\frac{3}{2}\Rightarrow B\left(\frac{5}{2};-2;\frac{3}{2}\right)\)

Gọi (R) là mặt phẳng chứa d và vuông góc (P)

\(\left[\overrightarrow{u_d};\overrightarrow{n_{\left(P\right)}}\right]=\left(-1;-2;-3\right)\Rightarrow\left(R\right)\) nhận \(\overrightarrow{n_{\left(R\right)}}=\left(1;2;3\right)\) là 1 vtpt

\(\left[\overrightarrow{n_{\left(R\right)}};\overrightarrow{n_{\left(P\right)}}\right]=\left(-5;4;1\right)\) \(\Rightarrow\) hình chiếu d' của d lên (P) nhận \(\overrightarrow{u_{d'}}=\left(-5;4;1\right)\) là 1 vtcp

Phương trình \(d':\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}-5t\\y=-2+4t\\z=\frac{3}{2}+t\end{matrix}\right.\)

Phương Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 1 2017 lúc 18:28

Bài 1:

ĐKXĐ:.............

Phương trình hoành độ giao điểm của \((d)\cap (C)\):

\(2(x-m)-\frac{2x-m}{mx+1}=0\Leftrightarrow m(2x^2-2mx-1)=0\)

Nếu \(m=0\Rightarrow (d)\equiv C\) (vô lý) nên $m\neq 0$ . Do đó \(2x^2-2mx-1=0\). $(1)$

Hai điểm $A,B$ có hoành độ chính là nghiệm của phương trình $(1)$

Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=m\\ x_1x_2=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(d(O,AB)=\frac{|-2m|}{\sqrt{5}}\); \(AB=\sqrt{(x_1-x_)^2+(y_1-y_2)^2}=\sqrt{5(m^2+2)}\)

\(\Rightarrow S_{OAB}=\frac{d(O,AB).AB}{2}=|m|\sqrt{m^2+2}\)

Mặt khác, dễ dàng tính được \(M(m,0),N(0,-2m)\) nên \(S_{OMN}=\frac{OM.ON}{2}=\frac{|m||-2m|}{2}=m^2\)

Ta có \(S_{OAB}=3S_{OMN}\Leftrightarrow |m|\sqrt{m^2+2}=3m^2\)

\(\Rightarrow m=\pm \frac{1}{2}(m\neq 0)\)

Akai Haruma
17 tháng 1 2017 lúc 20:54

Bài 2:

Ta có \(A(1,0,1)\in (d_1);B(3,5,4)\in (d_2); \overrightarrow{u_{d_1}}=(-1,1,1);\overrightarrow{u_{d_2}}=(4,-2,1)\)

Dễ thấy \([\overrightarrow{u_{d_1}},\overrightarrow{u_{d_2}}]\overrightarrow{AB}\neq 0\) nên suy ra $(d_1)$ và $(d_2)$ chéo nhau

Gọi \(\overrightarrow{n_P}\) là vector pháp tuyến của mặt phẳng $(P)$

Khi đó \(\overrightarrow{n_P}=[\overrightarrow{u_{d_1}},\overrightarrow{u_{d_2}}]=(3,5,-2)\)

Vì $(P)$ đi qua $(d_1)$ nên $(P)$ đi qua $A$. Do đó PTMP là:

\(3(x-1)+5y-2(z-1)=0\Leftrightarrow 3x+5y-2z-1=0\)

Lí Vật
Xem chi tiết
lili hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 5 2020 lúc 21:55

1.

\(\left\{{}\begin{matrix}a+bi+a-bi=10\\\sqrt{a^2+b^2}=13\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=10\\a^2+b^2=169\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b=12\end{matrix}\right.\)

2.

\(\left(-2+i\right)^2+a\left(-2+i\right)+b=0\)

\(\Leftrightarrow3-4i-2a+ai+b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-2a+b+3\right)+\left(a-4\right)i=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+b+3=0\\a-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=5\end{matrix}\right.\)

3.

\(z^2+2z+8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z_1=-1+7i\\z_2=-1-7i\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow w=10+2\sqrt{7}i\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 5 2020 lúc 22:00

4.

\(z^4-z^2-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z=4\\z=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z=2\\z=-2\\z=i\sqrt{3}\\z=-i\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow T=4+2\sqrt{3}\)

5.

\(\overrightarrow{NM}=\left(3;-3;2\right)\Rightarrow MN=\sqrt{3^2+3^2+2^2}=\sqrt{22}\)

6.

\(\overrightarrow{AB}=\left(4;-2;6\right)\Rightarrow R=\frac{AB}{2}=\frac{1}{2}\sqrt{4^2+2^2+6^2}=\sqrt{14}\)

Gọi I là trung điểm AB \(\Rightarrow I\left(-1;0;-1\right)\)

Pt mặt cầu:

\(\left(x+1\right)^2+y^2+\left(z+1\right)^2=14\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 5 2020 lúc 22:07

7.

\(R=d\left(I;Oy\right)=\sqrt{x_I^2+z_I^2}=5\)

Pt mặt cầu:

\(\left(x-3\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-4\right)^2=25\)

8.

Đường thẳng d qua điểm \(M\left(0;-1;2\right)\) và nhận \(\overrightarrow{u}=\left(1;-1;-1\right)\) là 1 vtcp

\(\overrightarrow{MI}=\left(1;4;3\right)\)

\(\Rightarrow R=d\left(I;d\right)=\frac{\left|\left[\overrightarrow{u};\overrightarrow{MI}\right]\right|}{\left|\overrightarrow{u}\right|}=\frac{\left|\left(-1;4-;5\right)\right|}{\left|\left(1;-1;-1\right)\right|}=\sqrt{14}\)

Pt mặt cầu:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2+\left(z-5\right)^2=14\)

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết