Nêu những đặc điểm mới của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất.
Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là
A. nền kinh tế phong kiến tiếp tục phát triển.
B. nền kinh tế phong kiến đan xen tồn tại với kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. nền kinh tế phong kiến bị thủ tiêu nhường chỗ cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa chiếm vị trí quan trọng.
Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là
A. nền kinh tế phong kiến tiếp tục được phát triển.
B. nền kinh tế phong kiến đan xen tồn tại với kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. nền kinh tế phong kiến bị thủ tiêu nền chỗ cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa chiếm vị trí quan trọng
Với tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nên phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam. Tuy nhiên, khi tiến hành khai thác, Pháp vẫn duy trì phương thức khai thác bóc lột phong kiến trên mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Nền kinh tế nửa thuộc địa nửa ohong kiến.
Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là
A. nền kinh tế phong kiến tiếp tục được phát triển
B. nền kinh tế phong kiến đan xen tồn tại với kinh tế tư bản chủ nghĩa
C. nền kinh tế phong kiến bị thủ tiêu nền chỗ cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
D. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa chiếm vị trí quan trọng
Đáp án B
Với tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nên phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam. Tuy nhiên, khi tiến hành khai thác, Pháp vẫn duy trì phương thức khai thác bóc lột phong kiến trên mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Nền kinh tế nửa thuộc địa nửa phong kiến.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến lớn, cụ thể:
- Tích cực:
+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam.
+ So với nền kinh tế phong kiến, kinh tế Việt Nam bấy giờ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn.
+ Bộ mặt xã hội Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng được xây dựng.
- Tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt.
+ Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực.
+ Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
=> Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lac hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam
A. Phát triển nhanh, cân đối
B. Phát triển đều khắp ở nhiều lĩnh vực
C. Không phụ thuộc vào chính quốc
D. Cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam nhưng Pháp vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến nên nền kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc vào chính quốc.
Đáp án cần chọn là D
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam
A. Phát triển nhanh, cân đối
B. Phát triển đều khắp ở nhiều lĩnh vực
C. Không phụ thuộc vào chính quốc
D. Cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu
Chọn đáp án D.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam nhưng Pháp vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến nên nền kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc vào chính quốc.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam
A. Phát triển nhanh, cân đối.
B. Phát triển đều khắp ở nhiều lĩnh vực.
C. Không phụ thuộc vào chính quốc.
D. Cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu.
Đáp án D
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam nhưng Pháp vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến nên nền kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc vào chính quốc.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam
A. phát triển mạnh mẽ, mang tính độc lập, tự chủ
B. phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp
C. vừa phát triển mạnh mẽ, vừa bị lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp
D. phát triển mạnh và cạnh tranh khốc liệt với nền kinh tế Pháp.
Đáp án B
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929), nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới. Tuy nhiên, sự chuyển biến kinh tế chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn. Kinh tế Đông Dương vẫn bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam
A. phát triển mạnh mẽ, mang tính độc lập, tự chủ
B. phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp
C. vừa phát triển mạnh mẽ, vừa bị lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp
D. phát triển mạnh và cạnh tranh khốc liệt với nền kinh tế Pháp
Chọn đáp án B.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929), nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới. Tuy nhiên, sự chuyển biến kinh tế chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn. Kinh tế Đông Dương vẫn bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.