Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Lan
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
11 tháng 9 2023 lúc 20:38

1. Plastic food packaging causes plastic pollution. Food packaging can't be eaten.

(Bao bì thực phẩm bằng nhựa gây ô nhiễm nhựa. Bao bì thực phẩm không thể ăn được.)

If-clause first: If food packaging could be eaten, we would reduce plastic pollution.

(Nếu có thể ăn được bao bì thực phẩm, chúng ta sẽ giảm thiểu ô nhiễm nhựa.)

If-clause last: We would reduce plastic pollution if food packaging could be eaten.

(Chúng ta sẽ giảm ô nhiễm nhựa nếu có thể ăn được bao bì thực phẩm.)

2. We can't compost plastic. Plastic ends up in landfills and oceans.

(Chúng tôi không thể ủ nhựa. Nhựa cuối cùng ở trong các bãi rác và đại dương.)

If-clause first: If we can’t compost plastic, it will end up in landfills and oceans.

(Nếu chúng ta không thể ủ nhựa, cuối cùng nó sẽ ở các bãi rác và đại dương.)

If-clause last: If we couldn’t compost plastic, it would end up in landfills and oceans.

(Nếu chúng ta không thể ủ nhựa, nó sẽ kết thúc ở các bãi rác và đại dương.)

3. We use lots of energy and water to grow food. Scientists can't make food in their labs yet.

(Chúng ta sử dụng nhiều năng lượng và nước để trồng thực phẩm. Các nhà khoa học chưa thể tạo ra thực phẩm trong phòng thí nghiệm của họ.)

If-clause first: If scientists could make food in their labs, we wouldn't use lots of energy and water to grow food.

(Nếu các nhà khoa học có thể tạo ra thực phẩm trong phòng thí nghiệm của họ, chúng ta sẽ không sử dụng nhiều năng lượng và nước để trồng thực phẩm.)

If-clause last: We wouldn't use lots of energy and water to grow food if scientists could make food in their labs.

(Chúng ta sẽ không sử dụng nhiều năng lượng và nước để trồng thực phẩm nếu các nhà khoa học có thể tạo ra thực phẩm trong phòng thí nghiệm của họ.)

4. We use lots of plastic. There's lots of trash.

(Chúng ta sử dụng rất nhiều nhựa. Có rất nhiều rác.)

If-clause first: If we use less plastic, there will be less trash.

(Nếu chúng ta sử dụng ít nhựa hơn, sẽ có ít rác hơn.)

If-clause last: There will be less trash if we use less plastic.

(Sẽ có ít rác hơn nếu chúng ta sử dụng ít nhựa hơn.)

Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
hoàng anh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
12 tháng 11 2021 lúc 7:43

1.Tham khảo:

Loại phân bónĐặc điểm chủ yếuCách bón chủ yếu
Phân hữu cơThành phần có nhiều dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hoà tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian phân huỷ thành các chất hoà tan mới sử dụng đượcBón lót
Phân đạm, kali và phân hỗn hợpCó tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hoà tan nên cây sử dụng được ngayBón lót
Phân lânÍt hoặc không hoà tanBón thúc
Thiên bình
Xem chi tiết
Pikachu
16 tháng 5 2016 lúc 10:13

1) Cấu trúc câu điều kiện loại I

Câu điều kiện loại 1 còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại.

Ta dùng câu điều kiện loại I để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được trong hiện tại và nêu kết quả có thể xảy ra.

Cấu trúc – Công thức- Mẫu câu điều kiện loại I : If+ S+V, S+will+V

Nói cách khác, ở câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề chính dùng thì tương lai đơn.

Ví dụ:

If you come into my garden, my dog will bite you. (Nếu anh bước vào vườn của tôi, con chó của tôi sẽ cắn anh.)

If it is sunny, I will go fishing. (Nếu trời nắng tốt, tôi sẽ đi câu cá.)

2) Cấu trúc câu điều kiện loại II

Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.

Ta sử dụng câu điều kiện loại II để diễn tả điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc – Công thức , mẫu câu điều kiện loại II : If+S+Ved, S+would+ V

Chú ý trong câu điều kiện loại II, ở mệnh đề “IF” riêng động từ “to be” thì dùng “were” cho tất cả các ngôi.

Ví dụ:

If I were a bird, I would be very happy. (Nếu tôi là một con chim, tôi sẽ rất hạnh phúc.)     <= tôi không thể là chim được

If I had a million USD, I would buy that car. (Nếu tôi có một triệu đô la, tôi sẽ mua chiếc xe đó.)     <= hiện tại tôi ko có

3) Cấu trúc câu điều kiện loại III

Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

Ta sử dụng câu điều kiện loại III để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc- Công thức- Mẫu câu điều kiện loại III  : If+S+had+ V(P.P- phân từ hai), S+would+have+V(P.P- Phân từ hai)

Trong câu điều kiện loại III, động từ của mệnh đề if chia ở quá khứ phân từ, còn động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hoàn thành (perfect conditional).

Ví dụ câu điều kiện loại 3

If I hadn’t been absent yesterday, I would have met him. (Nếu hôm qua tôi không vắng mặt thì tôi đã gặp mặt anh ta rồi.)

 

Jeremy Charles
16 tháng 5 2016 lúc 10:11

Type 1 : If+ S+V, S+will+V

Type 2 : If+S+Ved, S+would+ V

Type 3 : If+S+had+ V(P.P- phân từ hai), S+would+have+V(P.P- Phân từ hai)

Thiên bình
16 tháng 5 2016 lúc 10:15

- Bạn " Jeremy Charles " ghi chưa đầy đủ lắm nhé !vui

- Bạn " Pikachu " ghi rất đầy đủ. ok

Cảm ơn nha !vui

WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
19 tháng 12 2021 lúc 21:47

tham khao:

1.

Nhịp 4/4 là nhịp gồm 4 phách mỗi phách bằng một nốt đen 

Phách đầu(mạnh)

Phách hai nhẹ.

Phách 3 mạnh vừa

.Phách 4 nhẹ.

Thu Hằng
19 tháng 12 2021 lúc 21:47

nhịp 4/4 gồm 4 phách mỗi phách bằng 1 nốt đen.

- phách đầu ( mạnh )

- phách 2 nhẹ

- phách 3 mạnh vừa.

- phách 4 nhẹ.

Thu Hằng
19 tháng 12 2021 lúc 21:56

Có 5 loại

thăng, giáng, thăng kép, giáng kép, dấu bình

ʕ•㉦•ʔ Mèo Simmy •ω•
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
25 tháng 12 2021 lúc 18:52

Tham khảo

C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

C2: Phòng trừ sâubệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắcPhòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.

C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

+ Biện pháp thủ công 

+ Biện pháp hoá học 

+ Biện pháp sinh học

Hạnh Phạm
25 tháng 12 2021 lúc 18:54

Tham Khảo

C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

C2: Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.

C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

+ Biện pháp thủ công 

+ Biện pháp hoá học 

+ Biện pháp sinh học

Trường Phan
25 tháng 12 2021 lúc 18:54

Câu 1:

Các điều kiện cần thiết:

- Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh.

- Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt để có biện pháp xử lí kịp thời: Có thể bảo quản hạt giống trong chum, vại, bao, túi kín. Với số lượng lớn thì ta sẽ bảo quản trong các kho cao ráo, sạch sẽ, hoặc bảo quản trong các kho lạnh.

Câu 2:

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

Câu 3:

Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

+ Biện pháp thủ công 

+ Biện pháp hoá học 

+ Biện pháp sinh học

chúc bạn học tốt!!

 

cuong>_< !_!
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
25 tháng 10 2023 lúc 12:56

Phân loại dây dẫn điện:

Dây dẫn điện có thể được phân loại dựa trên nhiều yếu tố, trong đó hai yếu tố quan trọng nhất là:

- Chất liệu dây dẫn: Dây dẫn điện có thể được làm từ nhiều loại chất liệu khác nhau như đồng (copper), nhôm (aluminum), và thép. Đồng là nguyên liệu phổ biến nhất cho dây dẫn điện do tốt về khả năng dẫn điện.

- Kết cấu dây dẫn: Dây dẫn điện có thể có kết cấu đơn lõi (single-core) hoặc đa lõi (multi-core). Dây đơn lõi thường được sử dụng cho các mạng điện ổn định, trong khi dây đa lõi phù hợp cho các ứng dụng cần độ linh hoạt cao.

Ngoài ra, dây dẫn điện cũng được phân loại dựa trên các yếu tố khác như tiết diện (đo bằng mm² hoặc AWG), mục đích sử dụng (cáp điện ngầm, cáp điện trên trời, cáp điện trong tòa nhà, vv.), và các tiêu chuẩn quốc gia (ví dụ: cáp tiêu chuẩn Mỹ hoặc cáp tiêu chuẩn châu Âu).
 Lưu ý khi sử dụng dây dẫn điện:

Khi sử dụng dây dẫn điện, có một số điều quan trọng cần lưu ý để đảm bảo an toàn và hiệu suất:

- Chọn loại dây phù hợp: Hãy chọn dây dẫn điện phù hợp với mục đích sử dụng cụ thể và đảm bảo tiết diện và chất liệu phù hợp với yêu cầu.

- Kiểm tra tiêu chuẩn: Đảm bảo rằng dây dẫn tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định về an toàn và chất lượng áp dụng trong vùng hoặc quốc gia của bạn.

- Lắp đặt đúng cách: Khi lắp đặt dây dẫn, hãy tuân theo hướng dẫn của nhà sản xuất và các quy tắc an toàn, đặc biệt là về cách cách điện và cách đặt dây.

- Kiểm tra định kỳ: Định kỳ kiểm tra tình trạng của dây dẫn điện để phát hiện sớm bất kỳ dấu hiệu hỏng hóc, mòn hoặc đứt gãy.

- Tránh quá tải: Đảm bảo rằng dây dẫn không bị quá tải, điều này có thể gây nhiệt động, chảy, hoặc cháy dây.

- Bảo vệ khỏi tác động cơ học: Đảm bảo dây dẫn được bảo vệ khỏi tác động cơ học như va chạm, uốn cong quá mức, và nắp nắn.

- Tắt nguồn khi cần thiết: Khi thực hiện công việc bảo trì hoặc sửa chữa, luôn tắt nguồn trước để đảm bảo an toàn.