nung 30,8 g Cu(NO3)2 bị phân hủy theo sơ đồ phản ứng sau ;
Cu(NO3)2 ----to------> CuO + NO2+O2
sau 1 thời gian thấy còn lại 24,32 g chất rán
a) tính thể tích các khí thu được (đktc)
b)chất rắn thu được là chất gì ?tính khối lượng của mỗi chất
Đồng nitrat bị nhiệt phân hủy theo sơ đồ phản ứng sau:
Cu(NO3)2 -----> CuO + NO2 + O2
Nung 15,04 gam Cu(NO3)2 sau một thời gian thấy còn lại 8,56 gam chất rắn.
Tính % Cu(NO3) đã phân hủy.
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{15.04}{188}=0.08\left(mol\right)\)
- Gọi số mol \(Cu\left(NO_3\right)_2\) đã phản ứng là x.
\(\Rightarrow\)\(m_{CuO}=80.x\) (g)
và \(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)phản ứng =188.(0.08-x) (g)
- Theo bài ra, ta có:
\(m_{CuO}+m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=8.56\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\)80.x + 188.(0.08-x) = 8.56
\(\Rightarrow\)80.x + 15.04 - 188x = 8.56
\(\Rightarrow\)108x = 6.48
\(\Rightarrow\)x=0.06 (mol)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(NO_3\right)_2}pư=0.06\cdot188=11.28\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu\left(NO_3\right)_2}pư=\dfrac{11.28}{15.04}\cdot100\%=75\%\)
PTHH:
2Cu(NO\(_3\))\(_2\) \(\rightarrow\) 2CuO + 4NO\(_2\)+ O\(_2\)
Mol: 0, 08 \(\rightarrow\) 0,08 : 0,16 : 0,04
Ta có: m\(_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)= 15,04(g)
=> n\(_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)= 15,04 : 188= 0,08 (mol)
Giả sử chất rắn chỉ có CuO
m\(_{rắn}\)= m\(_{CuO}\)= 0,08. 80 = 6,4(g) \(\ne\) 8,56(g)
Vậy trong chất rắn có CuO và Cu(NO\(_3\))\(_2\) dư
PTHH:
2Cu(NO\(_3\))\(_2\) \(\rightarrow\)2CuO + 4NO\(_2\)+ O\(_2\)
Mol: x \(\rightarrow\) x : 2x : 0,5x
Gọi x là số mol của Cu(NO\(_3\))\(_2\)
=> n\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{dư}}}\)= 0,08 - x(mol)
=> m\(_{rắn}\)= m\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{dư}}}\)+ m\(_{CuO}\)
<=> 8,56 = 188( 0,08 - x) + 80x
<=> 8,56 = 15,04 - 188x + 80x
<=> 188x - 80x = 15,04 - 8,56
<=> 108x = 6,48
<=> x = 0,06
m\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{Pứ}}}\)= 0,06. 188= 11,28(g)
%m\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{Pư}}}\) = \(\frac{11,28}{15,04}\). 100% = 75%
Nung 75,2 gam Cu(NO3)2 bị phân hủy theo sơ đồ phản ứng sau: Cu(NO3)2 ⇢ CuO + NO2↑ + O2↑ Sau một thời gian thấy còn lại 59 gam chất rắn.
a. Tính thể tích từng khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b. Chất rắn thu được gồm những chất gì? Tính khối lượng của mỗi chất.
ủa anh minh lm r mà trong này nè
Tham khảo:
https://hoc24.vn/cau-hoi/nung-752-gam-cuno32-bi-phan-huy-theo-so-do-phan-ung-sau-cuno32-cuo-no2-o2-sau-mot-thoi-gian-thay-con-lai-59-gam-chat-ran-a-tinh-the-ti.3307073058847
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{75,2}{188}=0,4mol\)
Gọi \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2pứ}=x\left(mol\right)\)
\(Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+2NO_2+O_2\)
\(m_{CuO}=80x\left(g\right)\)
\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2pứ}=188\cdot\left(0,4-x\right)mol\)
\(\Rightarrow m_{CuO}+m_{Cu\left(NO_3\right)_2pứ}=59\)
\(\Rightarrow x=0,15mol\)
\(V_{NO_2}=2\cdot0,15\cdot22,4=6,72l\)
\(V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36l\)
\(m_{CuO}=0,15\cdot80=12g\)
Đặt :
\(n_{O_2}=a\left(mol\right)\)
\(2Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO+4NO_2+O_2\)
\(2a..............2a.......4a......a\)
\(BTKL:\)
\(m_{khí}=75.2-59=16.2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow4a\cdot46+32a=16.2\)
\(\Rightarrow a=0.075\)
\(V_{NO_2}=0.075\cdot4\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(V_{O_2}=0.075\cdot22.4=1.68\left(l\right)\)
Chất rắn gồm : Cu(NO3)2 dư , CuO
\(m_{CuO}=0.075\cdot2\cdot80=12\left(g\right)\)
\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(dư\right)}=75.2-0.075\cdot2\cdot188=47\left(g\right)\)
Nung 75,2 gam Cu(NO3)2 bị phân hủy theo sơ đồ phản ứng sau: Cu(NO3)2 ⇢ CuO + NO2↑ + O2↑ Sau một thời gian thấy còn lại 59 gam chất rắn. a. Tính thể tích từng khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Chất rắn thu được gồm những chất gì? Tính khối lượng của mỗi chất.
\(a,n_{CuO}=\dfrac{59}{80}=0,7375\left(mol\right)\\ PTHH:2Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow^{t^o}2CuO+4NO_2\uparrow+O_2\uparrow\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{CuO}=0,36875\left(mol\right)\\n_{NO_2}=2n_{CuO}=1,475\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,36875\cdot22,4=8,26\left(l\right)\\V_{NO_2}=1,475\cdot22,4=33,04\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,\text{Chất rắn thu đc là }CuO\text{ gồm có }Cu,O\\ \%_O=\dfrac{16}{80}\cdot100\%=20\%\\ \Rightarrow m_O=59\cdot20\%=11,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=59-11,8=47,2\left(g\right)\)
Đồng nitrat bị nhiệt phân hủy theo sơ đồ phản ứng:Cu(No3)2 ....... CuO+No2+O2. Nung 15,04 g Cu(No3)2 sau một thời gian thấy còn lại 8,56g chất rắn. a) Tính % về tỉ lệ khối lượng Cu(No3)2 đã bị phân hủy. b) Tính tỷ khối của hỗn hợp khí thu được với H2
nCu(NO3)2=15.04188=0.08(mol)
- Gọi số mol Cu(NO3)2 đã phản ứng là x.
⇒⇒mCuO=80.x (g)
và mCu(NO3)2phản ứng =188.(0.08-x) (g)
- Theo bài ra, ta có:
mCuO+mCu(NO3)2=8.56(g)
⇒⇒80.x + 188.(0.08-x) = 8.56
⇒⇒108x = 6.48
⇒⇒x=0.06 (mol)
⇒mCu(NO3)2pư=0.06⋅188=11.28(g)
⇒%mCu(NO3)2pư=11.28\15.04⋅100%=75%
Ko cần nữa mik giải đc r
Đồng Nitrat bị nhiệt phân hủy theo sơ đồ phản ứng sau :
Cu\(\left(NO_3\right)_2\) ---> CuO + \(NO_2\) + \(O_2\)
Nung 15,04g Cu\(\left(NO_3\right)_2\) sau một thời gian thấy còn lại 8,56g chất rắn
a) Tính phần trăng về khối lượng Cu\(\left(NO_3\right)_2\) đã bị phân hủy
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí thu được đối với \(H_2\)
c) Tính hiệu suất phản ứng
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{15.04}{188}=0.08\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=x\left(mol\right)\)
\(2Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^0}2CuO+4NO_2+O_2\)
\(2x......................4x......x\)
\(BTKL:\)
\(m_{NO_2}+m_{O_2}=15.04-8.56=6.48\left(g\right)\)
\(\Rightarrow4x\cdot46+32x=6.48\)
\(\Rightarrow x=0.03\)
\(\%Cu\left(NO_3\right)_{2\left(ph\right)}=\dfrac{0.03}{0.08}\cdot100\%=37.5\%\)
\(b.\)
\(\overline{M}=\dfrac{6.48}{0.12+0.03}=43.2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(d_{\dfrac{hh}{H_2}}=\dfrac{43.2}{2}=21.6\)
\(c.\)
\(H\%=\dfrac{0.03}{0.08}\cdot100\%=37.5\%\)
\(\)
Gọi \(n_{Pb(NO_3)_2\ pư} = a(mol)\)
2Pb(NO3)2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2PbO + 4NO2 + O2
a............................................2a............0,5a.............(mol)
Ta có :
\(m_{NO_2} + m_{O_2} = 66,2-55,4\\ \Rightarrow 2a.46 + 32.0,5a= 10,8\\ \Rightarrow a = 0,1\)
Vậy hiệu suất phản ứng:
\(H = \dfrac{0,1.331}{66,2}.100\% = 50\%\)
giúp mình với mọi người ơi .....
nung 13,17 g Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí , sau phản ứng thu được 8,36 g chất rắn , tính hiệu suất phân hủy CU(NO3)2
Sửa đề : 13,17 → 13,16
Gọi \(n_{Cu(NO_3)_2\ pư} = a(mol)\)
\(2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2\\ n_{CuO} = n_{Cu(NO_3)_2\ pư} = a(mol)\\ \Rightarrow m_{chất\ rắn\ sau\ pư} = m_{CuO} + m_{Cu(NO_3)_2\ dư}\\ \Rightarrow 8,36 = 80a + 13,16 - 188a\\ \Rightarrow a = \dfrac{2}{45}\\ H = \dfrac{\dfrac{2}{45}.188}{13,16}.100\% = 63,49\%\)
đồng nitrat bị nhiệt phân hủy theo sơ đò phản ứng sau:
Cu(NO3)2(r)-------->CuO(r)+NO2(k)+O2(k)
a) tính khối lượng Cu(NO3) đã bị phân hủy
b) tính tỉ khối của hỗn hợp khí thu được đối với H2
c) tính hiệu suất của phản ứng
a) PTHH: \(2Cu\left(NO_3\right)_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO+4NO_2+O_2\)
Gọi \(n_{O_2}=a\left(mol\right)\Rightarrow n_{NO_2}=4a\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=m_{rắn}+m_{khí}\)
\(\Rightarrow m_{khí}=m_{Cu\left(NO_3\right)_2}-m_{rắn}=6,48\left(g\right)=32a+46\cdot4a\) \(\Rightarrow a=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu\left(NO_3\right)_{21}\left(p.ứ\right)}=0,06\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(p.ứ\right)}=0,06\cdot188=11,28\left(g\right)\)
b) Ta có: \(\overline{M}_{khí}=\dfrac{0,03\cdot32+0,03\cdot4\cdot46}{0,03+0,03\cdot4}=43,2\) \(\Rightarrow d_{khí/H_2}=\dfrac{43,2}{2}=21,6\)
c) Ta có: \(H\%=\dfrac{m_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(p.ứ\right)}}{m_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(bđ\right)}}=\dfrac{11,28}{15,04}=75\%\)
Đề không cho bất kì khối lượng hay con số nào sao em?
đồng nitrat bị phân hủy khi nung nóng theo phản ứng Cu(NO3)2 ----> CuO +NO2 + O2. Nếu khi nung 15,04g đồng nitrat thấy còn lại 8,56g chết rắn , thì có bn & đồng nitrar bị phân huỷ và xác định thành phần chất rắn còn lại
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{15,04}{188}=0,08\left(mol\right)\)
Gọi số mol Cu(NO3)2 pư là a
PTHH: 2Cu(NO3)2 --to--> 2CuO + 4NO2 + O2
a---------------->a------->2a
=> 188(0,08-a) + 80a = 8,56
=> a = 0,06
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\left(0,08-0,06\right).188=3,76\left(g\right)\\m_{CuO}=0,06.80=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> mCu(NO3)2 bị phân hủy = 0,06.188 = 11,28(g)
Có lẽ bài này nhường chỗ cho idol của mình là Quang Nhân :))
\(2Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO+4NO_2+O_2\)
\(0.405..............0.405.....0.81....0.2025\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=15.04-8.56=6.48\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.48}{32}=0.2025\left(mol\right)\)
\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(pư\right)}=0.405\cdot188=76.14\left(g\right)\)
Thành phần chất rắn còn lại gồm : Cu(NO3)2 dư và CuO