Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mavis Dracula
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
Xem chi tiết
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
31 tháng 12 2020 lúc 22:49

ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\).

Đặt \(x^2=a\left(0\le a\le1\right)\).

PT đã cho được viết lại thành:

\(13\sqrt{a-a^2}+9\sqrt{a+a^2}=16\).

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM cho hai số thực không âm ta có:

\(a+4\left(1-a\right)\ge2\sqrt{a.4\left(1-a\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a-a^2}\le1-\dfrac{3}{4}a\)

\(\Rightarrow13\sqrt{a-a^2}\le13-\dfrac{39}{4}a\); (1)

\(a+\dfrac{4}{9}\left(a+1\right)\ge2\sqrt{a.\dfrac{4}{9}\left(a+1\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a\left(a+1\right)}\le\dfrac{13}{12}a+\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow9\sqrt{a+a^2}\le\dfrac{39a}{4}+3\). (2)

Cộng vế với vế của (1), (2) ta có \(13\sqrt{a-a^2}+9\sqrt{a+a^2}\le16\).

Mặt khác từ pt đã cho ta có đẳng thức phải xảy ra.

Do đó đẳng thức ở (1) và (2) cũng xảy ra

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\left(1-a\right)\\a=\dfrac{2}{3}\left(1+a\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\dfrac{4}{5}}\) (TMĐK).

Vậy...

 

 

Kem Su
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
14 tháng 6 2020 lúc 11:32

ĐLXĐ:\(x\ge-1\)

\(\sqrt{x^2+4x+12}=2x-4+\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left[\sqrt{x^2+4x+12}-\left(6-3x\right)\right]-\left[\sqrt{x+1}-\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+4x+12-36+36x-9x^2}{\sqrt{x^2+4x+12}+2-3x}-\frac{x+1-x^2+4x-4}{\sqrt{x+1}+x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-8x^2+40x-24}{\sqrt{x^2+4x+12}+2-3x}-\frac{-x^2+5x-3}{\sqrt{x+1}+x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8\left(-x^2+5x-3\right)}{\sqrt{x^2+4x+12}+2-3x}-\frac{-x^2+5x-3}{\sqrt{x+1}+x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-x^2+5x-3\right)\left[\frac{8}{\sqrt{x^2+4x+12}+2-3x}-\frac{1}{\sqrt{x+1}+x-2}\right]=0\)

TH1:\(-x^2+5x-3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{5-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)

TH2:........ ( chắc vô nghiệm )

Khách vãng lai đã xóa
Kem Su
14 tháng 6 2020 lúc 12:14

phần mẫu phải là \(\sqrt{x^2+4x+12}+6-3x\) chứ :vv Hơi lỗi nhưng cảm ơn nhé !!

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
18 tháng 6 2020 lúc 9:52

\(x^2+4x+12=\left(x+1\right)^2+2\left(x+1\right)+9\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=a\ge0\).

PT \(\Leftrightarrow\sqrt{a^4+2a^2+9}=2a^2+a-6\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyenhoangtung
Xem chi tiết
meme
30 tháng 8 2023 lúc 13:50

i)

Bước 1: Gom các thành phần chứa căn bậc hai ở cùng một vế của phương trình. 2√x + 2√x + 1 − √x + 1 = 4 2√x + 2√x + 1 − √x + 1 - 4 = 0 4√x + 2 − √x − 3 = 0

Bước 2: Đặt √x = t để tạo thành một phương trình bậc nhất. 4t + 2 - t - 3 = 0 3t - 1 = 0 3t = 1 t = 1/3

Bước 3: Giải phương trình tìm x bằng cách thay giá trị của t vào. √x = 1/3 x = (1/3)^2 x = 1/9

Vậy, nghiệm của phương trình là x = 1/9.

ii)

Bước 1: Gom các thành phần chứa căn bậc hai ở cùng một vế của phương trình. √x + 4 + √x − 4 = 2x − 12 + 2√x^2 − 16 √x + √x + 4 − 4 − 2x + 12 − 2√x^2 + 16 = 0 2√x − 2x + √x + 20 − 2√x^2 = 0

Bước 2: Đặt √x = t để tạo thành một phương trình bậc nhất. 2t^2 − 2t + t + 20 − 2t^2 = 0 −t + 20 = 0 t = 20

Bước 3: Giải phương trình tìm x bằng cách thay giá trị của t vào. √x = 20 x = 20^2 x = 400

Vậy, nghiệm của phương trình là x = 400.

Ngu Người
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
4 tháng 9 2015 lúc 23:35

Điều kiện xác định phương trình \(-2\le x\le2.\)

Phương trình tương đương với \(3x-2=0\)  hoặc

\(\frac{1}{\sqrt{2x+4}+2\sqrt{2-x}}=\frac{2}{\sqrt{9x^2+16}}\leftrightarrow\sqrt{9x^2+16}=2\sqrt{2x+4}+4\sqrt{2-x}\)

 

Trường hợp 1. \(3x-2=0\leftrightarrow x=\frac{3}{2}.\)

Trường hợp 2. \(\sqrt{9x^2+16}=2\sqrt{2x+4}+4\sqrt{2-x}\).

Ta đánh giá vế trái như sau: theo bất đẳng thức Bunhia \(\sqrt{9x^2+16}\ge\sqrt{6}x+\frac{4}{\sqrt{3}}\).

Mặt khác vế phải không vượt quá \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}\cdot\sqrt{\frac{8x+16}{3+2\sqrt{2}}}+\sqrt[4]{2}\cdot\sqrt{\frac{32-16x}{\sqrt{2}}}\le\sqrt{6}x+\frac{4}{\sqrt{3}}\)

Vì vậy ta có dấu bằng xảy ra, hay \(x=\frac{4\sqrt{2}}{3}.\)

Ngu Người
4 tháng 9 2015 lúc 20:57

Trần Thị Diễm Quỳnh ảo tưởng sức manh ak