Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tường Vy Nguyễn
Thấu kính hội tụ (còn gọi là thấu kính rìa mỏng) là dụng cụ quang học dùng để hội tụ ánh sáng nhờ hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Nghĩa là chùm tia sáng song song sau khi đi qua kính sẽ được hội tụ tại 1 tâm nhất định (tiêu điểm) tùy hình dạng của thấu kính. Thấu kính hội tụ thường thấy nhất là kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn ….Đây là câu hỏi chính:  Một vật sáng AB cao 12 cm đặt vuông góc với trục chính d của thấu kính hội tụ và cách thấu kính một đoạn OA 60 cm. Khi đó qua thấu kính sẽ tạo...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2018 lúc 4:34

Đáp án: B

Do các tia đỏ hội tụ tại điểm cách quang tâm một đoạn 50 cm nên tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ này là fđ = 50 cm

Áp dụng công thức tính tiêu cự, với ánh sáng đỏ:

Và với ánh sáng tím : 

Chia vế với vế ta được: 

Như vậy, điểm T sẽ gần quang tâm O của thấu kính hơn, theo đường truyền của tia sáng thì điểm sáng tím T nằm trước điểm sáng đỏ và cách điểm sáng đỏ 1 đoạn  50 - 46,88 = 3,12 cm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2019 lúc 6:17

Chọn đáp án D.

f d f t = n t − 1 n d − 1 ⇒ D t f d = n t − 1 n d − 1 ⇒ D t .0 , 2 = 0 , 685 0 , 643 ⇒ D t ≈ 5 , 33 ( d p ) .

11_Bảo Khang 9/10
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 2:17

Đáp án C

Khi chiếu chùm ánh sáng theo phương song song với trục chính qua thấu kính thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính

Công thức tính tiêu cự của thấu kính là:

 

=> Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng nào càng lớn thì tiêu cự của thấu kính với ánh sáng đó càng nhỏ => Điểm hội tụ càng gần thấu kính

Mà chiết suất n của môi trường đối với ánh sáng tím là lớn nhất nên gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của ánh sáng màu tím

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2017 lúc 2:47

Đáp án C

Phương pháp: Công thức xác định độ tụ của thấu kính: 

Cách giải:

Để điểm hội tụ càng gần thấu kính thì D càng lớn hay f càng nhỏ => chiết suất n của thấu kính càng lớn. Trong chùm ánh sáng trắng chiết suất của thấu kính đối với tia tím lớn nhất, tia đỏ là nhỏ nhất.

=> điểm hội tụ gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của ánh sáng màu tím.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2019 lúc 10:04

Đáp án C

Phương pháp: Công thức xác định độ tụ của thấu kính:

Cách giải:

Để điểm hội tụ càng gần thấu kính thì D càng lớn hay f càng nhỏ => chiết suất n của thấu kính càng lớn. Trong chùm ánh sáng trắng chiết suất của thấu kính đối với tia tím lớn nhất, tia đỏ là nhỏ nhất.

=> điểm hội tụ gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của ánh sáng màu tím.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2017 lúc 6:22

Đáp án C

Khi chiếu chùm ánh sáng theo phương song song với trục chính qua thấu kính thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính

Công thức tính tiêu cự của thấu kính là:

=> Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng nào càng lớn thì tiêu cự của thấu kính với ánh sáng đó càng nhỏ => Điểm hội tụ càng gần thấu kính

Mà chiết suất n của môi trường đối với ánh sáng tím là lớn nhất nên gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của ánh sáng màu tím.

NMĐ~NTTT
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
19 tháng 3 2021 lúc 14:40

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường

Minh họa:

undefined

Tia tới: SI

Tia khúc xạ: IK

❤ ~~ Yến ~~ ❤
19 tháng 3 2021 lúc 14:43

2.

Thấu kính hội tụ:

- Phần rìa mỏng hơn phần giữa

- Ảnh lớn hơn vật

- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính

Thấu kính phân kì:

- Phần rìa dày hơn phần giữa

- Ảnh nhỏ hơn vật

- Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 12 2018 lúc 11:30

Đáp án D

Vì màn ảnh đặt tại tiêu điểm ảnh F đỏ nên màu đỏ sẽ ở vị trí tiêu điểm đó => tâm màu đỏ