Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
Phan Trần Quốc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Như
14 tháng 4 2016 lúc 11:41

- Theo tính chất hình bình hành : BA=DC \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\). Nhưng theo giả thiết A,B cố định , cho nên  \(\overrightarrow{AB}\)  cố định . Ví C chạy trên (O;R) , D là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow{AB}\) , cho nên D chạy trên đường tròn O’ là ảnh của đường tròn O

- Cách xác định (O’) : Từ O kẻ đường thẳng // với AB , sau đó dựng véc tơ \(\overrightarrow{OO'}=\overrightarrow{AB}\). Từ O’ quay đường tròn bán kính R , đó chính là đường tròn quỹ tích của D.

quyen
Xem chi tiết
Trần Huyền Nga
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
21 tháng 5 2018 lúc 20:34

Sử dụng phép tịnh tiến nha 

Mà tìm quỹ tích C trong trường hợp nào hã bạn ???????????

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 12 2019 lúc 6:06

Nguyễn Thị Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2023 lúc 4:47

Theo t/c đường tròn, do M là trung điểm BC \(\Rightarrow OM\perp BC\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(OM=\sqrt{OC^2-CM^2}=\sqrt{R^2-\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2}=3\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích M là đường tròn tâm \(\left(O;3\right)\)

Mặt khác do G là trọng tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}\)

\(\Rightarrow\) G là ảnh của M qua phép vị tự tâm A tỉ số \(k=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích G là ảnh của \(\left(O;3\right)\) qua phép vị tự tâm A tỉ số \(k=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích G là đường tròn bán kính \(\dfrac{2}{3}.3=2\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 12 2019 lúc 7:46

Đáp án B

Gọi I là trung điểm BCH’ đối xứng với H qua I

 ( CH’ // BH do HBH’C là hình bình hành)

⇒ H ' C H ^ + H C M ^ = C H M ^ + H C M ^ = 90 o

(Cách chứng minh khác: Ta có  C H ⊥ A B

Mà H’B//CH

⇒ H ' B ⊥ A B ⇒ H ' B C ^ = 90 o ⇒ H ' ∈ ( O )

Đ I : O->  O’

⇒ O H ' = O ' H

H thuộc đường tròn (O’; R)

 

Trương Khánh Hoàng
Xem chi tiết