Bài 6: (1 điểm) So sánh:
a/ và
Bài 1: So sánh các phân số( Nêu rõ cách so sánh)
a) 11/10 và 9/30
b) 6/7 và 3/5
c) 25/100 và 3/4
\(\dfrac{11}{10}< \dfrac{9}{30}\)
\(\dfrac{6}{7}>\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{25}{100}< \dfrac{3}{4}\)
a \(\dfrac{11}{10}>\dfrac{3}{10}\)
b \(\dfrac{30}{35}>\dfrac{21}{35}\)
c \(\dfrac{1}{4}< \dfrac{3}{4}\)
a, \(\dfrac{11}{10}< \dfrac{9}{30}\)
b, \(\dfrac{6}{7}>\dfrac{3}{5}\)
c, \(\dfrac{25}{100}< \dfrac{3}{4}\)
Bài 1: Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Gọi H là hình chiếu của A
trên đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy hai điểm B và C. Gọi D là trung điểm của AH.
Biết HB = 8cm; HC = 10cm; AH = 6cm.
a. So sánh AB và AC; b. So sánh BD và AC.
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=6^2+8^2=100\)
hay AB=10(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=6^2+10^2=136\)
hay \(AC=2\sqrt{34}cm\)
Ta có: AB=10cm
\(AC=2\sqrt{34}cm\)
mà \(10cm< 2\sqrt{34}cm\)
nên AB<AC
Bài 1: cho A = 999......9 (n chữ số 9). So sánh tổng các chữ số của A và tổng các chữ số của A^2.
Bài 2: Tìm n thuộc Z để n^2+9n+7 chia hết cho n+2.
Bài 3: Tìm các ước chung của 12n+1 và 30n+2.
Bài 4: So sánh A và 1/4 biết:
A= 1/2^3 + 1/3^3 + 1/4^3 + ... + 1/n^3.
Bài 5: So sánh 1/40 và B=1/5^3 + 1/6^3 + ... + 1/2004^3.
Bài 6: Tìm x, y biết:
x/2 = y/5 và 2x-y=3
Bài 7: Tìm x, y biết:
x/2=y/5 và x . y = 10
Bài 1:So Sánh
a)3^12 và 5^8 b (0,6)^9 và (-0,9)^6
Bài 2:
a)31^5 và 17^7 b)8^12 và 12^8
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`a)`
`3^12` và `5^8`
\(3^{12}=\left(3^3\right)^4=9^4\)
\(5^8=\left(5^2\right)^4=25^4\)
Vì `9 < 25` `=> 25^4 > 9^4`
`=> 3^12 > 5^8`
Vậy, `3^12 > 5^8`
`b)`
`(0,6)^9` và `(-0,9)^6`
\(\left(0,6\right)^9=\left(0,6^3\right)^3=\left(0,216\right)^3\)
\(\left(-0,9\right)^6=\left[\left(-0,9\right)^2\right]^3=\left(0,81\right)^3\)
Vì `0,81 > 0,216 => (0,81)^3 > (0,216)^3`
`=> (0,6)^9 < (-0,9)^6`
Vậy, `(0,6)^9<(-0,9)^6`
1.a) Có 312 = 33.4 = 274 ;
58 = 52.4 = 254
Dễ thấy 274 > 254 nên 312 > 58
b) Có \(0,6^9=\dfrac{6^9}{10^9}=\dfrac{6^{3.3}}{10^9}=\dfrac{216^3}{10^9}\)
mà \(\left(-0,9\right)^6=0,9^6=\dfrac{9^6}{10^6}=\dfrac{9^6.10^3}{10^9}=\dfrac{9^{2.3}.10^3}{10^9}=\dfrac{81^3.10^3}{10^9}=\dfrac{810^3}{10^9}\)
Dễ thấy \(\dfrac{216^3}{10^9}< \dfrac{810^3}{10^9}\Rightarrow0,6^9< \left(-0,9\right)^6\)
`2,`
`a)`
`31^5` và `17^7`
`31^5 < 32^5 = (2^5)^5 = 2^25`
`17^7 > 16^7 = (2^4)^7 = 2^28`
Vì `28 > 25 => 2^28 > 2^25`
`=> 31^5 < 17^7`
Vậy, `31^5 < 17^7`
`b)`
`8^12` và `12^8`
`8^12 = (8^3)^4 = 512^4`
`12^8 = (12^2)^4 = 144^4`
Vì `512 > 144 => 512^4 > 144^4`
`=> 12^8 < 8^12`
Vậy, `12^8 < 8^12.`
Bài 1 : Tính nhanh
a) 6/15 + 6/35 + 6/63 + 6/99 + 6/143
b) 3/24 + 3/48 + 3/80 + 3/120 + 3/168
Bài 2 : So sánh các phân số sau
a) 2/3 và 5/6 b) 1/4 và 151515/101010 c) 2017/2016 và 2017/2018 d) 2014/2015 và 2015/2016
Bài 3 : So sánh
B = 1/51 + 1/52 + ..... + 1/99 + 1/100 và 1/2
Giải bài giải đầy đủ giúp mình nhé
1.
a) \(\frac{6}{15}+\frac{6}{35}+\frac{6}{63}+\frac{6}{99}+\frac{6}{143}\)
\(=\frac{6}{3.5}+\frac{6}{5.7}+\frac{6}{7.9}+\frac{6}{9.11}+\frac{6}{11.13}\)
\(=\frac{6}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)\)
\(=\frac{6}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\right)\)
\(=\frac{6}{2}.\frac{10}{39}\)
\(=\frac{10}{13}\)
b) \(\frac{3}{24}+\frac{3}{48}+\frac{3}{80}+\frac{3}{120}+\frac{3}{168}\)
\(=\frac{3}{4.6}+\frac{3}{6.8}+\frac{3}{8.10}+\frac{3}{10.12}+\frac{3}{12.14}\)
\(=\frac{3}{2}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{12}-\frac{1}{14}\right)\)
\(=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{14}\right)\)
\(=\frac{3}{2}.\frac{5}{28}\)
\(=\frac{15}{56}\)
\(a.\frac{6}{3.5}+\frac{6}{5.7}+...+\frac{6}{11.13}\)
\(=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)\)
\(=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\right)\)
\(=3.\frac{10}{39}\)
\(=\frac{10}{13}\)
\(a.\frac{6}{15}+\frac{6}{35}+\frac{6}{63}+\frac{6}{99}+\frac{6}{143}\)
\(=\frac{6}{3.5}+\frac{6}{5.7}+\frac{6}{7.9}+\frac{6}{9.11}+\frac{6}{11.13}\)
\(=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)\)
\(=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\right)\)
\(=3.\frac{10}{39}\)
\(=\frac{10}{13}\)
Bài 2: Cho tam giác ABC có góc A>90 độ , lấy điểm M thuộc cạnh AB .
a) So sánh AC và MC
b) Chứng minh tam giác MBC là tam giác tù
c) Chứng minh AC <MC <BC
Bài 3: Cho tam giác MNP có Góc N>90 độ , trên tia đối của tia NP lấy điểm Q .
a) So sánh MN và MP
b) Chứng minh tam giác MPQlà tam giác tù.
c) Chứng minh MN<MP<MQ
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=3 cm, AC=4 cm
a) So sánh góc B với gócC
b) Hạ AH vuông góc với BC tại H . So sánh góc BAH và góc CAH
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = 5 cm, AC = 3 cm
a) So sánh góc B với góc C
b) So sánh hai góc ngoài tại các đỉnh B và C của tam giác ABC
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=2AB . Lấy điểm E trên cạnh AC sao cho
AB=AE . Trên tia đối của tia EB lấy điểm D sao cho EB=ED
a) Chứng minh tam giác ABE= tam giác CDE
b) So sánh góc ABE và góc CBE
Bài 1: So sánh các phân số sau?
a, 5/3 và 3/5 =
b, 6/11 và 9/5 =
c, 6/11 và 6/11 =
d, 8/9 và 8/5 =
\(a,\dfrac{5}{3}>\dfrac{3}{5};b,\dfrac{6}{11}< \dfrac{9}{5};c,\dfrac{6}{11}=\dfrac{6}{11};d,\dfrac{8}{9}< \dfrac{8}{5}\)
Bài 1: So sánh
a, √2 + √11 và √3 + 5
b, √21 - √5 và √20 - √6
c, 4 + √33 và √29 + √14
d,√48 + √120 và 18
e, √23 + √15 và √91
Bài 2: So sánh
a,
A=√40+2 và B=√40 + √2
b,
A=√625 - 1/√5 và B= √576 - 1√6 +1
a) \(\sqrt{3}+5=\sqrt{3}+\sqrt{25}>\sqrt{2}+\sqrt{11}\)
b) \(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)
c) \(4+\sqrt{33}=\sqrt{16}+\sqrt{33}>\sqrt{29}+\sqrt{14}\)
d) \(\sqrt{48}+\sqrt{120}< \sqrt{49}+\sqrt{121}=7+11=18\)
Bài 5:So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi)
a. 2 và √2+ 1 b. 1 và √3–1 c. 2√31và 10 d. -3.√11và -12
Bài 6 : So sánh
:a/ 15 và √200
b/ 27 và 9 √5
c/ -24 và -6 √15
Bài 6:
a: \(15=\sqrt{225}>\sqrt{200}\)
b: \(27=9\sqrt{9}>9\sqrt{5}\)
c: \(-24=-\sqrt{576}< -\sqrt{540}=-6\sqrt{15}\)